Quy Trình Xuất Nhập Khẩu Hàng Hóa Bằng Đường Biển

Quy Trình Xuất Nhập Khẩu Hàng Hóa Bằng Đường Biển

Vận tải quốc tế bằng đường biển là hình thức vận chuyển hàng hóa có từ lâu đời và được sử dụng rất phổ biến hiện nay. Vì vậy ở nước ta việc xuất khẩu hàng hóa bằng đường biển thường được lựa chọn làm phương thức vận chuyển cho lô hàng xuất – nhập khẩu.

Vận tải quốc tế bằng đường biển là hình thức vận chuyển hàng hóa có từ lâu đời và được sử dụng rất phổ biến hiện nay. Vì vậy ở nước ta việc xuất khẩu hàng hóa bằng đường biển thường được lựa chọn làm phương thức vận chuyển cho lô hàng xuất – nhập khẩu.

Bước 4: Chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu

Sau khi kiểm tra xác nhận thanh toán của khách hàng thì nhà xuất khẩu cần tập trung vào chuẩn bị hàng hóa cho xuất khẩu. Trên thực tế nhà xuất khẩu có thể là nhà sản xuất hoặc thương nhân nên nghiệp vụ chuẩn bị hàng để xuất khẩu hàng hóa bằng đường biển cũng rất đa dạng.

Trường hợp 1: Hình thức thu mua để xuất khẩu

Các bước cần làm để có được hàng hóa là:

Trường hợp 2: Gia công chế biến xuất khẩu.

Trường hợp 3: Liên doanh liên kết để xuất khẩu.

Các bước chuẩn bị hàng xuất là:

Chú ý: Trong bước này nhà nhập khẩu thường yêu cầu trong hợp đồng giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O), Invoice.

Hàng hóa xuất khẩu thường có tiêu chuẩn cao theo các tiêu chí quốc tế nên khi hàng hóa được sản xuất hay chế biến xong cần phải có sự kiểm tra đánh giá để có các chứng thư chứng nhận về chất lượng và số lượng hàng hóa.

Mặt khác giấy chứng nhận về chất lượng và số lượng về lô hàng xuất khẩu thường được quy định là một trong các chứng từ thanh toán cần xuất trình cho ngân hàng thanh toán.

⇒ Do đó các nhà xuất khẩu sẽ phải thực hiện nhiệm vụ kiểm tra hàng hóa xuất khẩu để phát hành chứng thư.

Tùy theo quy định về người ký phát chứng thư về chất lượng và số lượng của lô hàng xuất khẩu bằng đường biển mà các nhà xuất khẩu sẽ tổ chức nghiệp vụ này theo 2 cách sau:

Trường hợp 1: Nhà xuất khẩu tự kiểm tra và phát hành chứng thư

Trường hợp 2: Chứng thư do cơ quan thuê ngoài cấp

Các bước cần làm để có được chứng thư:

Chú ý: Trong bước chuẩn bị hàng xuất hiện giấy chứng nhận về số lượng, chất lượng.

Nghiệp vụ này thường do các điều kiện và cơ sở giao hàng quyết định nghĩa vụ, chi phí và chuyển rủi ro hàng hóa. Nghĩa vụ thuê tàu (nếu có) đối với nhà xuất khẩu thuộc về các điều kiện thuộc nhóm C, D trong Incoterms.

Về cơ bản thực hiện việc thuê vận chuyển chặng chính sẽ phải thực hiện những bước sau:

Chú ý: Trong bước này sẽ xuất hiện vận đơn đường biển Sea way bilL

Việc mua bảo hiểm (nếu có) cũng không phải là bắt buộc đối với nhà nhập khẩu. Trong các điều kiện mua bán theo các điều kiện CIF, CIP nhà xuất khẩu mới thực hiện nghiệp vụ mua bảo hiểm.

Để mua được bảo hiểm nhà xuất khẩu phải có hợp đồng ngoại thương và các chưng từ liên quan đến việc giao hàng theo hợp đồng đó.

Vì vậy cần xem xét kỹ hợp đồng và thư tín dụng để thực hiện các nghiệp vụ sau:

Trước khi giao hàng lên phương tiện vận tải người xuất khẩu cần phải khai báo hải quan cho các điều kiện cơ sở giao hàng nhóm F, C, D. Thực hiện việc thông quan hàng hóa theo quy định của quốc gia sở tại.

Đối với Việt Nam việc thông quan hàng hóa cần phải xuất trình các chứng từ hải quan bao gồm:

Quy trình và nghiệp vụ khai báo và thông quan hàng hóa bao gồm:

(1): Mua tờ khai và khai báo theo mẫu quy định(không dùng bản sao hay tẩy xóa).

(2): Nộp tờ khai và đang ký đợi kiểm hóa.

(3): Nhận thông báo kiểm hóa vận chuyển hàng đến địa điểm kiểm hóa.

(4): Ký xác nhận chủ hàng vào tờ khai, để hải quan kẹp chì, xin xác nhận hàng đã kiểm của hải quan và nhận thông báo thuế nếu có.

Nghiệp vụ vận chuyển chặng chính sẽ liên quan đến cách giao hàng của nhà xuất khẩu. Căn cứ vào việc lưu kho, lưu bãi sẽ có hai cách giao hàng xuất khẩu như sau:

Trường hợp 1: Đối với hàng phải lưu kho, lưu bãi nhà xuất khẩu giao hàng cho chủ kho hay chủ cảng và sau đó chủ kho hay chủ cảng chủ động giao hàng lên tàu.

Trường hợp 2: Đối với hàng xuất khẩu không cần lưu kho lưu bãi hãy giao trực tiếp cho hãng tàu vận chuyển

Căn cứ vào việc gửi hàng theo phương thức đóng cont cũng có hai phương thức là gửi hàng nguyên cont và gửi hàng lẻ

Trường hợp 1: Nhà xuất khẩu gửi hàng nguyên cont sẽ thực hiện những nghiệp vụ sau

Trường hợp 2: Nhà xuất khẩu gửi hàng lẻ cũng thực hiện các bước như đóng hàng nguyên cont nhưng cần bỏ sung cách giao hàng không dùng nguyên vỏ cont

Hàng hóa sẽ giao cho người chuyên chở để gom hàng đóng cont tại địa điểm của hãng vận chuyển hay đại lý ấn định.

Người chuyên chở xếp cont lên tàu và ký phát vận đơn cho người gửi hàng.

Bước 7: Thông quan và thanh lý tờ khai

Hàng hóa nhập khẩu sẽ được phân vào các luồng và sẽ có quy trình hải quan khác nhau:

Sau khi hoàn thành việc nộp thuế và tờ khai được thông quan, doanh nghiệp cần nộp 2 bộ gồm mã vạch đã được in trước đó và tờ khai đã thông quan cho hải quan. Hải quan sẽ đóng dấu một bộ và trả lại một bộ cho doanh nghiệp. Sau đó, doanh nghiệp nộp vào kho 1 bộ chứng từ đã đóng dấu để được kéo hàng ra ngoài.

Vận tải quốc tế khi xuất khẩu hàng hóa bằng đường biển là gì?

Đại dương chiếm ¾ diện tích trái đất vì vậy không vô lí khi nói rằng vận tải quốc tế khi nhập khẩu, xuất khẩu hàng hóa bằng đường biển giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong việc chuyên chở hàng hóa trên thị trường thế giới.

Hầu hết các quốc gia phát triển nhất trên thế giới đều là những quốc gia có bờ biển dài, hệ thống cảng biển sầm uất, hiện đại. So với các phương thức vận chuyển hàng hóa khác thì khối lượng hàng hóa vận chuyển bằng đường biển chiếm gần 80% tổng khối lượng hàng hóa vận chuyển trên toàn thế giới.

Dịch vụ vận tải quốc tế bằng đường biển là loại hình vận tải quốc tế mà phương tiện vận tải chỉ di chuyển trên mặt biển nhằm chuyên trở hàng hóa từ quốc gia này đến quốc gia khác.

Đặc điểm của vận tải quốc tế bằng đường biển:

Một số hãng tàu biển trên thế giới: Maersk, CMA-CGM, APL, PIL, NYK, K’LINE, OOCL, COSCO, Evergreen, Yangming, Hamburg Sud, UASC, WANHAI, TS LINE, SITC……….

Một số cảng biển lớn trên thế giới:

Bước 9: Rút hàng và trả container rỗng

Sau khi vận chuyển hàng về kho, doanh nghiệp cần kiểm tra kỹ tình trạng container, seal, xe chở hàng,... sau đó rút hàng và trả container về cảng.

Những LƯU Ý khi vận chuyển hàng hóa bằng đường biển

Trên đây là 11 bước cơ bản trong quy trình xuất khẩu hàng hóa bằng đường biển và những lưu ý, tuy nhiên trong quá trình làm việc thực tế, chắc chắn sẽ còn rất nhiều vấn đề phát sinh. Vậy mới nói, là một nhân viên xuất nhập khẩu không phải là điều dễ dàng, bạn phải thực sự có bản lĩnh và kinh nghiệm vững vàng thì mới có thể xử lí được những rủi ro không ngừng trong quá trình làm hàng.

Hình thức nhập khẩu hàng hóa bằng đường biển là hình thức nhập khẩu hàng hóa phổ biến nhất hiện nay. Đối với những doanh nghiệp chưa có nhiều kinh nghiệm thì việc nắm rõ quy trình nhập khẩu hàng hóa bằng đường biển là điều cần thiết để tránh những rủi ro có thể xảy ra. Trong bài viết  bên dưới đây, Simba sẽ đưa tới cho các doanh nghiệp quy trình nhập khẩu hàng hóa bằng đường biển đầy đủ và chi tiết nhất!

Vận chuyển đường biển là quá trình vận chuyển hàng hóa từ nước ngoài vào một quốc gia thông qua các cảng biển. Quá trình này bao gồm việc đóng gói, tải lên tàu, vận chuyển hàng hóa qua đại dương và giám sát việc xuất nhập khẩu tại các cảng biển. Thông thường, phương tiện vận chuyển chính là tàu thuyền. Còn các phương tiện dùng để xếp dỡ hàng hóa bao gồm các loại còn cần cẩu, xe cẩu tự hành. Cảng biển, cảng trung chuyển tàu thuyền là hệ thống cơ sở hạ tầng đường biển, phục vụ cho việc vận chuyển hàng hoá.

Nhập khẩu bằng đường biển là một phương thức vận chuyển hàng hóa quan trọng và phổ biến trên toàn cầu, đặc biệt là đối với các quốc gia có đường bờ biển dài. Ngoài ra, vận chuyển đường biển phù hợp với hầu hết các loại hàng hóa như hàng hóa thông thường, hàng dễ vỡ, hàng hóa cồng kềnh,.... Doanh nghiệp có thể lựa chọn vận chuyển hàng full container (FCL) hoặc hàng lẻ (LCL) tùy theo nhu cầu và số lượng hàng hóa nhập khẩu.