Trong toán học, một chứng minh là một cách trình bày thuyết phục (sử dụng những chuẩn mực đã được chấp nhận trong lĩnh vực đó) rằng một phát biểu toán học là đúng đắn[1]. Chứng minh có được từ lập luận suy diễn, chứ không phải là tranh luận kiểu quy nạp hoặc theo kinh nghiệm. Có nghĩa là, một chứng minh phải biểu diễn cho thấy một phát biểu là đúng với mọi trường hợp, không có ngoại lệ. Một mệnh đề chưa được chứng minh nhưng được chấp nhận đúng được gọi là một phỏng đoán.
Trong toán học, một chứng minh là một cách trình bày thuyết phục (sử dụng những chuẩn mực đã được chấp nhận trong lĩnh vực đó) rằng một phát biểu toán học là đúng đắn[1]. Chứng minh có được từ lập luận suy diễn, chứ không phải là tranh luận kiểu quy nạp hoặc theo kinh nghiệm. Có nghĩa là, một chứng minh phải biểu diễn cho thấy một phát biểu là đúng với mọi trường hợp, không có ngoại lệ. Một mệnh đề chưa được chứng minh nhưng được chấp nhận đúng được gọi là một phỏng đoán.
Chứng từ kế toán đóng vai trò vô cùng quan trọng trong mọi hoạt động kế toán của doanh nghiệp. Nó là căn cứ ghi chép để hạch toán kế toán, kê khai và là bằng chứng xác thực phản ánh các nghiệp vụ kinh tế khi có phát sinh. Có nhiều loại chứng từ kế toán khác nhau như hóa đơn bán hàng, phiếu nhập, phiếu thu,, bảng thanh toán lương,… Sau khi hợp các chứng từ này lại với nhau, chúng sẽ tạo ra hệ thống chứng từ.
Hệ thống chứng từ có 2 loại chính là: hệ thống chứng từ bắt buộc và hệ thống chứng từ hướng dẫn. Dưới đây là 5 loại chứng từ kế toán có trong hệ thống chứng từ bắt buộc thường được dùng trong các doanh nghiệp.
Sổ kế toán tài khoản 111 là nơi ghi chép các chứng từ kế toán liên quan đến tiền mặt. Bao gồm các loại chứng từ kế toán như: phiếu thu tiền, phiếu chi tiền, giấy đề nghị tạm ứng tiền, giấy đề nghị thanh toán tiền tamn ứng, biên lai thu, biên lai chi, bảng kiểm kê quỹ tiền VND…
Dựa vào các chứng từ sau đây mà các hoạt động mua hàng và bán hàng sẽ được ghi sổ kế toán: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, đơn đặt hàng, bảng báo giá, hóa đơn giá trị gia tăng đầu vào/ đầu ra, biên bản bàn giao hàng hóa, biên bản kiểm kê hàng hóa, hợp đồng kinh tế…
Tất cả các loại chứng từ đều là bắt buộc phải lập nếu có phát sinh các nghiệp vụ kinh tế tài chính liên quan.
Quy định bắt buộc phải tuân theo của các loại chứng từ kế toán là gì?
Căn cứ theo Điều 18 mục 1 Chương II Luật Kế toán 2015, việc lập chứng từ phải theo mẫu và phải tuân theo các quy định sau:
Theo khoản 3 Điều 3 Luật Kế toán 2015, chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán.
Chứng từ kế toán được lập theo trình tự, thủ tục, hình thức do pháp luật quy định. Căn cứ vào Điều 16 Luật Kế toán 2015, trên chứng từ kế toán phải có đầy đủ các nội dung sau:
Kế toán sẽ phản ánh và ghi sổ vào các tài khoản số hiệu loại 5 (511, 515, 521) và loại 6 (611, 621, 622, 623, 627, 631, 632, 635, 641, 642) về doanh thu và chi phí hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Để hạch toán kế toán thì cần căn cứ vào các chứng từ như: các phiếu kế toán (phiếu thu, phiếu chi…), hóa đơn bán hàng thông thường, hóa đơn giá trị tăng trưởng,…
Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, các loại chứng từ kế toán được phân loại theo một số tiêu chí như sau:
- Phân loại theo công dụng của chứng từ: Theo tiêu chí này, chứng từ kế toán bao gồm các loại sau:
Các loại chứng từ theo cách phân loại này bao gồm:
- Phân loại theo hình thức chứng từ:
Căn cứ vào Điều 17, mục 1, chương II, Luật Kế toán 2015 chứng từ điện tử được coi là chứng từ kế toán khi có đầy đủ các nội dung quy định như chứng từ bằng giấy, được thể hiện dưới dạng dữ liệu điện tử, được mã hóa mà không bị thay đổi trong quá trình truyền qua mạng máy tính, mạng viễn thông hoặc trên vật mang tin như băng từ, đĩa từ, các loại thẻ thanh toán.
Khi sử dụng chứng từ điện tử phải đảm bảo tính bảo mật, an toàn dữ liệu thông tin, chống các hình thức sao chép, sử dụng thông tin sai quy định.
Khi sử dụng chứng từ điện tử để thực hiện các nghiệp vụ kinh tế thì chứng từ bằng giấy chỉ dùng để lưu trữ, kiểm tra, đối chiếu, không có giá trị thanh toán, giao dịch.
Chứng chỉ lập dự toán là chứng chỉ chứng nhận dành cho cá nhân đã hoàn thành khoá đào tạo lập dự toán bóc tách khối lượng. Chứng minh rằng cá nhân đó đã có kiến thức và kỹ năng để quản lý và xác định chi phí đầu tư xây dựng công trình, nắm rõ cách tính giá vật liệu thực tế, tính lương cho công nhân,…
Nên học chứng chỉ lập dự toán bởi vì khoá đào tạo sẽ giúp người học nâng cao kiến thức và nghiệp vụ tính toán, quản lý chi phí đầu tư. Giúp quá trình thực hiện quản lý các dự án diễn ra suôn sẻ và thuận lợi hơn. Đồng thời, khoá học cũng cấp chứng nhận cho người học. Văn bằng chứng nhận sẽ giúp người học thuận lợi hơn trong việc ứng tuyển, chứng minh năng lực với đối tác, sếp.
Hiện nay, có nhiều nơi cung cấp chứng chỉ lập dự toán qua hình thức mua bán. Nhưng văn bằng được cung cấp qua hình thức này là không hợp pháp và không có giá trị. Những cá nhân sử dụng bằng cấp mua bán có thể bị phạt và đuổi việc khi bị phát hiện.
Vì vậy, các anh chị/cá nhân có nhu cầu lấy chứng chỉ lập dự toán hãy tham gia khoá học để được đào tạo bài bản và được cấp bằng hợp pháp, có giá trị.
Sổ kế toán tài khoản 334 là nơi được ghi chép và theo dõi về việc hạch toán tiền lương trong doanh nghiệp. Để ghi sổ tài khoản liên quan đến tiền lương một các chính xác thì cần căn cứ trên các chứng từ kế toán như: bảng chấm công, bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội, quy chế, quy định, bảng thanh toán tiền lương thưởng, hợp đồng lao động…
Là đơn vị có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực đào tạo và cấp các loại chứng chỉ xây dựng, học viện EduPro cam kết mang đến cho người học một khoá đào tạo chất lượng, uy tín và cấp chứng chỉ theo quy định, có giá trị pháp lý.
Học viện EduPro áp dụng 2 hình thức đào tạo đối với khoá đào tạo chứng chỉ lập dự toán, gồm: đào tạo trực tiếp và đào tạo online từ xa. Với 2 hình thức học tập này, học viên có thể lựa chọn học tại nhà hoặc học tại cơ sở đào tạo.
Khung chương trình đào tạo gồm:
Khoá đào tạo lập dự toán và đo bóc khối lượng tại học viện EduPro có thời gian đào tạo từ 24 – 36 tiết (tương đương với 14 buổi).
Nếu tham gia khoá đào tạo online từ xa, học viên được chủ động sắp xếp thời gian học nhanh hơn và có thể rút ngắn thời gian nhận bằng hơn.
Học phí khoá đào tạo lập dự toán và đo bóc khối lượng của học viện EduPro chỉ 1,400,000đ/khoá/người. (Học phí đã bao gồm tài liệu học tập, học viện EduPro cam kết không thu thêm bất kỳ chi phí nào khác ngoài học phí đã nêu).
Học viện EduPro cấp chứng chỉ lập dự toán theo quy định của Bộ Xây dựng. Chứng chỉ có giá trị trên toàn quốc với thời hạn sử dụng vĩnh viễn.
Anh chị cần chuẩn bị những giấy tờ sau để đăng ký khoá đào tạo:
Trung tâm Đào tạo Nghiệp vụ Xây dựng RDC
Văn phòng tư vấn tuyển sinh – Học viện đào tạo trực tuyến EduPro
Để cung cấp đầy đủ và phản ánh kịp thời cho việc chỉ đạo và quản lý kinh tế bắt buộc phải dựa vào hạch toán kế toán. Nhưng muốn hạch toán kế toán chính xác thì đòi hỏi phải sử dụng các chứng từ kế toán. Vậy chứng từ kế toán là gì và nó có những loại nào? Để giúp các bạn giải đáp các thắc mắc trên, hãy cùng Học viện TACA tìm hiểu những thông tin hữu ích qua bài viết sau đây.
Khái niệm về chứng từ kế toán được ghi rõ trong luật Kế toán năm 2015. Đây là những loại giấy tờ hay những vật mang tin ghi nhận, phản án được nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh tại doanh nghiệp và đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán.