Năm 1941, đồng chí Lê Quảng Ba cũng chính là người đã bảo vệ và dẫn đường đưa lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc về Pác Bó. Ngày 28-1-1941, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã vượt cột mốc 108 biên giới Trung Quốc - Việt Nam địa phận thuộc Trường Hà, Hà Quảng, Cao Bằng để về nước lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
Năm 1941, đồng chí Lê Quảng Ba cũng chính là người đã bảo vệ và dẫn đường đưa lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc về Pác Bó. Ngày 28-1-1941, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã vượt cột mốc 108 biên giới Trung Quốc - Việt Nam địa phận thuộc Trường Hà, Hà Quảng, Cao Bằng để về nước lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
Sau Cách mạng Tháng Tám 1945, đồng chí được giao nhiều trọng trách ở những địa bàn phức tạp. Khi thành lập các đại đoàn quân, đồng chí Lê Quảng Ba là một trong những Đại đoàn trưởng đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam (Đại đoàn trưởng Đại đoàn 316).
Trong quá trình chỉ đạo chuẩn bị đợt tấn công thứ 3 của Chiến dịch Điện Biên Phủ, Đại tướng Võ Nguyên Giáp nhấn mạnh nhiệm vụ của Đại đoàn 316 là phải tiêu diệt các cứ điểm A1, C1 và C2 mà ta chưa hoàn thành trong đợt 2. Đồng chí Lê Quảng Ba đã thay mặt cấp ủy, chỉ huy Đại đoàn 316 đề xuất phương án hạ cứ điểm Đồi A1 bằng quả bộc phá.
Ngay khi được giao nhiệm vụ, đồng chí Lê Quảng Ba đã tìm gặp đồng bào địa phương để tìm hiểu cái gọi là "hầm ngầm" trên đồi A1. Có thể đó là căn hầm trước đây quân Nhật xây để tránh máy bay quân Đồng minh, được quân Pháp cải tạo thành hầm ngầm với lớp đất dầy bên trên nên khá kiên cố. Chính vì thế, quân ta đã tổ chức nhiều lần tấn công và thương vong không ít mà vẫn chưa đánh chiếm được.
Giữa tháng 4-1954, Đại tướng Võ Nguyên Giáp và Thiếu tướng Hoàng Văn Thái, Tham mưu trưởng Chiến dịch đã dành thời gian nghe Đại đoàn trưởng 316 Lê Quảng Ba báo cáo về "chiếc hầm kiên cố trên đỉnh A1" và đề đạt phương án đào hầm vào thẳng “ruột” điểm cao A1, đưa một lượng bộc phá lớn vào để công phá cứ điểm quan trọng này.
Vào khoảng 20 giờ 30 phút ngày 6-5-1954, đồi A1 phát ra tiếng nổ, khói phụt lên cao và tạo ra cảm giác như động đất nhẹ trong vài giây. Một sĩ quan Pháp (Erwan Bergot) - tác giả cuốn sách "170 ngày của Điện Biên Phủ" đã kể lại: “Mọi người nghe thấy một tiếng gì đó như sấm dưới chân, làm rung chuyển đất ở trong lòng đỉnh đồi. Tiếng sấm rền lan rộng. Mặt đất trồi lên đột ngột như nắp vung chiếc nồi hơi. Một thứ hơi nóng lan ra, những tảng đất nặng hàng tấn, quyện trong những dòng thác lũ lửa bị hất tung lên cao. Đỉnh đồi Eliane 2 (đồi A1) vụt biến đi như bị núi lửa phá”.
Quân ta đã tiêu diệt cứ điểm cuối cùng hoàn thành nhiệm vụ, làm chủ khu lá chắn phía Đông, tạo nên một cục diện hoàn toàn ở phân khu trung tâm. Kể cả Sở chỉ huy của tướng De Castries đã bị đặt dưới tầm hỏa lực bắn thẳng của quân ta. Giờ cáo chung của tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ đã đến.
Đồng chí Lê Quảng Ba được thụ phong quân hàm Thiếu tướng năm 1958, là tướng lĩnh người Tày đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam. Năm 1960, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng, đồng chí Lê Quảng Ba được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Ông được cử làm Trưởng ban Dân tộc Trung ương, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Chính phủ…
Ông mất năm 1988, hưởng thọ 73 tuổi.
1. Sách “Tướng lĩnh Việt Nam trong Chiến dịch Điện Biên Phủ”; sưu tầm, tuyển chọn: SÔNG LAM - DŨNG QUYẾT; NXB Văn Học 2014.
2. https://quochoitv.vn/chuyen-it-biet-ve-nguoi-dan-duong-dua-bac-ho-tro-ve-pac-bo
3. Cand.com.vn/Phong-su-tu-lieu/Thieu-tuong-Le-Quang-Ba---nguoi-bao-ve-lanh-tu-Nguyen-Ai-Quoc-ve-Pac-Bo
* Mời bạn đọc vào chuyên mục Chiến thắng Điện Biên Phủ - Mốc son lịch sử xem các tin, bài liên quan.
Ông Lê Quang Tùng, quê Hà Tĩnh, là cán bộ có nhiều năm công tác tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư trước khi được luân chuyển về địa phương.
Sinh ngày 30/10/1971 tại Xã Vượng Lộc, huyện Can Lộc, Hà Tĩnh
Ủy viên BCH Trung ương Đảng: Khóa XII (dự khuyết)
Chuyên viên Vụ Bảo hộ Lao động, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội
Chuyên viên Vụ Kinh tế Đối ngoại, Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Chuyên viên Vụ Kinh tế Công nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Phó văn phòng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Thư ký Bộ trưởng
Vụ trưởng Vụ Khoa học, Giáo dục và Tài nguyên Môi trường, Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Vụ trưởng Vụ Kinh tế địa phương và vùng lãnh thổ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Phó chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh
Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII
Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Bí thư Tỉnh ủy Quảng Trị nhiệm kỳ 2015-2020
Bí thư Tỉnh ủy Quảng Trị nhiệm kỳ 2020-2025
- Từ năm 1937- 1944: Bắt đầu tham gia hoạt động cách mạng, trong Mặt trận Dân chủ huyện Phú Vang và Phú Lộc tỉnh Thừa Thiên Huế
- Năm 1944: Tổ chức và phụ trách các nghiệp đoàn cao su ở Lộc Ninh.
- Từ 8/1945-10/1948: Tham gia Quân đội, giữ các chức vụ từ Trung đội trưởng đến Chính trị viên Tiểu đoàn và Trung đoàn.
- Từ 10/1948-1950: Tham mưu trưởng các Quân khu 7, Quân khu 8 và đặc khu Sài Gòn-Chợ Lớn.
- Từ 1951-1954: Tham mưu phó, quyền Tham mưu Trưởng Bộ Tư lệnh Nam Bộ.
- Từ 1955-1963: Cục phó Cục Tác chiến; Cục Trưởng Cục Quân lực thuộc Bộ Tổng Tham mưu QĐND Việt Nam.
- Từ 8/1963-02/1964: Phó Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam.
- Từ 02/1964-1974: Phó Tư lệnh, kiêm Tham mưu trưởng Quân Giải phóng Miền Nam; Tư lệnh Quân khu 9 (năm 1969).
- Từ 1974-1975: Phó Tư lệnh Quân giải phóng Miền Nam, (tháng 4/1974 được thăng quân hàm vượt cấp từ Đại tá lên Trung tướng); Phó Tư lệnh chiến dịch Hồ Chí Minh, kiêm Tư Lệnh cánh quân hướng Tây Nam đánh vào Sài Gòn.
- Từ 1976-1980: Tư lệnh Quân khu 9; Tư lệnh kiêm Chính ủy Quân khu 7, kiêm chỉ huy trưởng Cơ quan tiền phương của Bộ Quốc phòng ở mặt trận Tây Nam; được thăng quân hàm Thượng tướng năm 1981.
- Từ 1981-1986: Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, kiêm tư lệnh quân tình nguyện Việt Nam tại Camphuchia; được Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa V bầu vào Bộ Chính trị (năm 1982); được thăng quân hàm Đại tướng năm 1984; được giao giữ chức Tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam năm 1986.
Từ 02/1987-8/1991: là Ủy viên Bộ Chính Trị BCH TW ĐCS Việt Nam (khóa VI: 1986-1991), Phó Bí thư Đảng ủy Quân sự Trung ương; Bộ trưởng Bộ Quốc phòng nước CHXHCN Việt Nam; là Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị BCH TW ĐCS Việt Nam (khóa VII1991-1997), Thường trực Bộ Chính trị.
- Từ 1992-9/1997: là Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị BCH TW ĐCS Việt Nam; là Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam.
- Từ 12/1997-04/2001: là Ủy viên Ban cố vấn BCH TW ĐCS Việt Nam.
Ngoài phát triển các dự án bất động sản cao cấp, thương mại và bất động sản nghỉ dưỡng thì mới đây nhất tập đoàn Vingroup đã ra mắt thị trường dòng sản phẩm bất động sản đại chúng, hướng tới khách hàng có mức thu nhập trung bình.
Vingroup và T&T đề xuất tự bỏ kinh phí lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi các tuyến đường sắt đô thị Hà Nội theo hình thức BT.
Từ bỏ vị trí Phó tổng giám đốc Prudential Việt Nam - khi đó là hiện tượng của ngành bảo hiểm nhân thọ thế giới, để sang Vincom (một công ty trong nước mới được thành lập), quyết định của ông Lê Khắc Hiệp gây ngạc nhiên cho không ít người.
Chủ tịch Hội đồng quản trị Lê Khắc Hiệp cho biết sẽ kiến nghị cơ quan chức năng áp dụng hình thức cao hơn xử phạt hành chính đối với nhà đầu tư đã có hành vi thao túng giá cổ phiếu VIC.
“Việc thành lập một công ty chứng khoán hiện đại với mục tiêu phấn đấu trở thành một trong những công ty hàng đầu tại Việt Nam mang thương hiệu Vincom là động thái khởi động cho chiến lược kinh doanh tài chính. Theo chiến lược này, chúng tôi sẽ đầu tư lớn vào các hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ tài chính để hình thành một tập đoàn tài chính Vincom” – ông Lê Khắc Hiệp,
Mã cổ phiếu VIC và VPL của 2 doanh nghiệp này đang niêm yết tại Sở Giao dịch chứng khoán TP HCM cũng dự kiến được sáp nhập làm một trong thời gian tới.
Cùng diễn ra trong ngày 14/3, tại huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) buổi sáng là lễ khởi công xây dựng trường Trung cấp dạy nghề Phạm Dương (nguồn đầu tư 16 tỷ đồng), buổi chiều là lễ khánh thành trường Mầm mon xã Phù Lưu nguồn đầu tư 2,5 tỷ đồng.
Vingroup sẽ chuyển nhượng toàn bộ tháp B (khối văn phòng) của toà nhà Vincom Center Hà Nội (191 Bà Triệu, Q.Hai Bà Trưng) cho Ngân hàng Techcombank Việt Nam.
Những khó khăn chung của nền kinh tế và tâm lý e ngại của người dân đang khiến thị trường bất động sản gặp nhiều khó khăn. Nhưng trò chuyện trực tuyến trên VEF.VN, Chủ tịch HĐQT Vincom Lê Khắc Hiệp tin tưởng miếng bánh BĐS vẫn được chia sẻ cho những doanh nghiệp có tiềm lực mạnh.
“Đây là thời điểm mang tính sàng lọc, tạo đà để thị trường BĐS phát triển bền vững hơn - cơ hội tốt cho những người đang có nhu cầu mua nhà thực ở" - Chủ tịch HĐQT Vincom, ông Lê Khắc Hiệp, chia sẻ trong buổi trực tuyến chiều 19/5.
Từ bỏ vị trí Phó tổng giám đốc Prudential Việt Nam - khi đó là hiện tượng của ngành bảo hiểm nhân thọ thế giới, để sang Vincom (một công ty trong nước mới được thành lập), quyết định của ông Lê Khắc Hiệp gây ngạc nhiên cho không ít người.
Nhiều nhà đầu tư cho biết, các sản phẩm căn hộ và TTTM mang thương hiệu Vincom như Royal City, Times City vẫn bán chạy “như tôm tươi”.
Công ty CP Vincom vừa cho biết, trong vòng 5 năm tới, Vincom sẽ phát triển khoảng 10 trung tâm thương mại lớn, với tổng diện tích khoảng 1 triệu m2, đạt tiêu chuẩn quốc tế - đây là mục tiêu nằm trong chiến lược phát triển chuỗi trung tâm thương mại mang tên Vincom (Vincom Center và Vincom Mega Mall) tại khắp các đô thị lớn của Việt Nam.
Ngày 31.3, công ty CP Vincom đã công bố quyết định đổi tên dự án Eco City tại 458 Minh Khai, Hà Nội thành Times City.
“Chúng tôi đã chuẩn bị một lượng tài chính lớn cho việc đầu tư xây dựng và phát triển sàn GDBĐS Vincom trở thành một sàn GDBĐS đạt tiêu chuẩn quốc tế, tư vấn và chào bán không chỉ các sản phẩm BĐS của Vincom, Vingroup mà của cả các dự án BĐS cao cấp khác…”.
Vincom sẽ chỉ đầu tư vào những dự án thực sự mang lại hiệu quả cao, có thể thay đổi và thúc đẩy được sự phát triển của những khu xung quanh.
Vincom Real Estate Trading Center nhằm khép kín mô hình đầu tư - kinh doanh - quản lý bất động sản.
Vincom chuẩn bị triển khai song hành hai dự án lớn trong năm 2011 là khu Eco City và Vincom Villas tại Hà Nội và đều là những dự án khu đô thị cao cấp.
Ngày 23/11, Công ty cổ phần Vincom đã công bố việc khởi kiện Công ty cổ phần Đầu tư Tài chính Bất động sản Vincon với lý do đơn vị này vi phạm quyền sở hữu trí tuệ.
Vincom là doanh nghiệp đầu tiên tại Việt Nam đưa vào ứng dụng phần mềm quản lýYardi VoyagerTM- một chương trình quản lý BĐS chuyên dụng, đặc biệt hiện đại được nhiều tập đoàn BĐS hàng đầu thế giới sử dụng. Với việc đưa vào ứng dụng phần mềm quản lý tiên tiến này, Vincom một lần nữa khẳng định mong muốn sánh ngang với các thương hiệu BĐS tầm cỡ trên thế giới về công tác quản lý chất lượng và phục vụ khách hàng theo tiêu chuẩn quốc tế.
Chiều muộn 26/10, Công ty Cổ phần Vincom (VIC-HOSE) phát đi thông báo sẽ thu hẹp hoạt động tài chính, trước hết thông qua việc thu hẹp hoạt động của Công ty Chứng khoán Vincom (VincomSC).
Nhận định của CBRE Việt Nam quý 3/2010 cho thấy, phân khúc căn hộ cao cấp chiếm tỷ lệ lớn trong tổng cung của thị trường. Tuy nhiên, phân khúc này có sự giảm sút nhẹ về giá so với quý trước.
Chào bạn! Vinamilk luôn ở đây, sẵn sàng hỗ trợ!