Bên cạnh các tàu chiến đấu mặt nước thế hệ mới như hộ vệ tên lửa Gepard 3.9, tên lửa tấn công nhanh Monliya, Hải quân nhân dân Việt Nam còn sử dụng nhiều loại tàu pháo, tàu tên lửa, hộ vệ săn ngầm… đã được cải tiến, nâng cấp.
Bên cạnh các tàu chiến đấu mặt nước thế hệ mới như hộ vệ tên lửa Gepard 3.9, tên lửa tấn công nhanh Monliya, Hải quân nhân dân Việt Nam còn sử dụng nhiều loại tàu pháo, tàu tên lửa, hộ vệ săn ngầm… đã được cải tiến, nâng cấp.
Theo Điều 14 Luật Biên giới quốc gia 2003 quy định về các hành vi bị cấm về biên giới quốc gia như sau:
- Xê dịch, phá hoại mốc quốc giới; làm sai lệch, chệch hướng đi của đường biên giới quốc gia; làm đổi dòng chảy tự nhiên của sông, suối biên giới; gây hư hại mốc quốc giới;
- Phá hoại an ninh, trật tự, an toàn xã hội ở khu vực biên giới; xâm canh, xâm cư ở khu vực biên giới; phá hoại công trình biên giới;
- Làm cạn kiệt nguồn nước, gây ngập úng, gây ô nhiễm môi trường, xâm phạm tài nguyên thiên nhiên và lợi ích quốc gia;
- Qua lại trái phép biên giới quốc gia; buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá, tiền tệ, vũ khí, ma tuý, chất nguy hiểm về cháy, nổ qua biên giới quốc gia; vận chuyển qua biên giới quốc gia văn hoá phẩm độc hại và các loại hàng hoá khác mà Nhà nước cấm nhập khẩu, xuất khẩu;
- Bay vào khu vực cấm bay; bắn, phóng, thả, đưa qua biên giới quốc gia trên không phương tiện bay, vật thể, các chất gây hại hoặc có nguy cơ gây hại cho quốc phòng, an ninh, kinh tế, sức khoẻ của nhân dân, môi trường, an toàn hàng không và trật tự, an toàn xã hội ở khu vực biên giới;
- Các hành vi khác vi phạm pháp luật về biên giới quốc gia.
Các quốc gia châu Âu sử dụng tiếng Anh như ngôn ngữ mẹ đẻ hoặc ngôn ngữ thứ hai ở các nước thuộc khu vực châu Âu, dưới đây là tỷ lệ phần trăm các quốc gia châu Âu nói tiếng Anh:
Việc xác định Việt Nam giáp với nước nào là một vấn đề rất quan trọng về mọi mặt từ kinh tế, chính trị, xã hội.
Theo khoản 6 Điều 3 Nghị định 112/2014/NĐ-CP được bổ sung bởi khoản 1 Điều 1 Nghị định 34/2023/NĐ-CP quy định về nước láng giếng như sau:
Qua đó co thể thấy, nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một dải đất hình chữ S, nằm ở trung tâm khu vực Đông Nam Á, ở phía đông bán đảo Đông Dương, phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào, Campuchia, phía đông nam trông ra biển Đông và Thái Bình Dương.
- Đường biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc dài: 1449,566 km;
- Đường biên giới trên đất liền Việt Nam –Campuchia dài: 1137 km
- Đường biên giới trên đất liền Việt Nam – Lào dài: 2067 km.
Theo đó, có thể thấy đường biên giới chung ngắn nhất là Việt Nam - Campuchia với chiều dài khoảng 1137 km, đường biên giới chung dài nhất là Việt Nam – Lào dài khoảng 2067 km.
Đường biên giới Việt Nam giáp với nước nào? Đường biên giới giáp với nước nào là ngắn nhất và với nước nào là dài nhất? (Hình từ Internet)
Theo Điều 6 Nghị định 34/2014/NĐ-CP quy định về đi vào khu vực biên giới đất liền như sau:
Đồng thời tại Điều 6 Thông tư 43/2015/TT-BQP quy định về đi vào khu vực biên giới đối với người nước ngoài như sau:
Theo đó, quy định về giấy tờ khi người nước ngoài đi vào khu vực biên giới trên đất liền của nước ta như sau:
[1] Đối với người nước ngoài thường trú, tạm trú ở Việt Nam: giấy phép do Cơ quan quản lý xuất nhập cảnh Bộ Công an hoặc Giám đốc Công an cấp tỉnh nơi người nước ngoài thường trú, tạm trú hoặc giấy phép của Giám đốc Công an tỉnh biên giới nơi đến
[2] Cư dân biên giới nước láng giềng: giấy tờ theo quy định của quy chế quản lý biên giới giữa hai nước
[3] Người nước ngoài đi trong các đoàn đại biểu, đoàn cấp cao: phải thông báo bằng văn bản cho Công an và Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng cấp tỉnh nơi đến biết, đồng thời cử cán bộ đi cùng để hướng dẫn.
Châu Âu là một lục địa đa dạng về văn hóa, lịch sử và địa lý, nơi có rất nhiều quốc gia độc lập. Với sự đa dạng về ngôn ngữ, văn hóa và chính trị, Châu Âu là một điểm đến hấp dẫn cho du khách từ khắp nơi trên thế giới. Tuy nhiên, câu hỏi “Châu Âu có bao nhiêu nước?” có thể khiến nhiều người băn khoăn. Để có câu trả lời chính xác cho câu hỏi này, hãy cùng TPD Việt Nam tìm hiểu về các nước châu Âu trong bài viết này nhé.
Châu Âu là một lục địa nằm ở phía tây của lục địa Á, được bao quanh bởi Đại Tây Dương, Biển Bắc và Biển Trung Địa. Đây là một trong những lục địa có độ phát triển văn hóa, kinh tế và chính trị cao nhất trên thế giới. Châu Âu bao gồm một loạt các quốc gia độc lập với đa dạng ngôn ngữ, văn hóa và lịch sử.
Với bản đồ Châu Âu, bạn có thể thấy rằng nó được chia thành nhiều quốc gia nhỏ và lớn, từ các nước có diện tích rộng lớn như Nga và Pháp đến những quốc gia nhỏ bé như Liechtenstein và San Marino. Châu Âu cũng là nơi có nhiều thành phố lớn, đáng chú ý như London, Paris, Berlin và Moscow.
Theo Liên Hiệp Quốc, hiện nay Châu Âu bao gồm 44 quốc gia độc lập. Nga, Kazakhstan, Azerbaijan, Gruzia và Thổ Nhĩ Kỳ được xem là các quốc gia xuyên lục địa, một phần nằm ở cả Châu Âu và Châu Á. Armenia và Síp, mặc dù về mặt chính trị được coi là các quốc gia Châu Âu, nhưng địa lý của họ nằm trong lãnh thổ Tây Á.
Nga là quốc gia lớn nhất Châu Âu, chiếm 37% tổng diện tích lục địa, trong khi tòa thánh Vatican (Holy See) là quốc gia nhỏ nhất. Châu Âu là lục địa duy nhất không bị bao quanh bởi nước từ mọi hướng, vì có một biên giới đường bộ với Châu Á.
Về mặt địa lý, các quốc gia Châu Âu nằm ở phía Tây Bắc của vùng đất rộng lớn được gọi là lục địa Á-Âu, và được bao quanh bởi Bắc Băng Dương ở phía bắc, Đại Tây Dương ở phía Tây, và biển Địa Trung Hải ở phía nam, giáp Biển Đen ở phía đông nam. Đường biên giới chính xác giữa hai châu lục thường được mô tả bởi dãy núi Ural ở Nga, biển Caspi và dãy núi Caucasus.
Bộ đội Hải quân tiếp quản cảng Sài Gòn, tháng 5.1975
Trực thăng UH-1A của Trung đoàn không quân 917 hạ cánh trên tàu đổ bộ LST (chiến lợi phẩm) của Hải quân nhân dân Việt Nam, tháng 5.1977
Tàu HQ-01 của Hải quân nhân dân Việt Nam trực chiến đấu tại cảng Kompong Som (Campuchia) trong chiến dịch truy quét tàn quân Pol Pot, làm nhiệm vụ quốc tế giúp nước bạn Campuchia
Biên đội tàu chiến đấu của Hải quân nhân dân Việt Nam cơ động đánh địch trên vùng biển Tây Nam, năm 1979
Tàu HQ-03 của Hạm đội 171 (nay là Lữ đoàn 171, Vùng 2 Hải quân) vào vị trí công kích, tiêu diệt tàn quân Pol Pot ở cảng Kompong Son (Campuchia), ngày 10.1.1979
Tàu của Hải đội 812, Lữ đoàn 171 Hải quân làm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền ở khu vực biển đảo Nam Yết (Trường Sa) năm 1995
Tàu đổ bộ của Hải quân nhân dân Việt Nam vận chuyển xe tăng, thiết giáp trong chiến dịch Tây Nam, 1978
Biên đội tàu HQ-13, HQ-501 của Hạm đội 171 (nay là lữ đoàn 171, Vùng 2 Hải quân) tham gia diễn tập hiệp đồng hải quân - không quân chiến đấu bảo vệ Trường Sa, diễn ra lần đầu tiên vào tháng 4.1976
Tàu hộ vệ săn ngầm Petya trong đội hình chiến đấu
Sử dụng pháo phòng không trên tàu hộ vệ săn ngầm
Tàu hộ vệ săn ngầm Petya phóng ngư lôi diệt ngầm
Huấn luyện thả bom chìm trên biển
Vũ khí chống ngầm trên tàu hộ vệ chống ngầm lớp Petya
Tàu hộ vệ săn ngầm 18 của Vùng 2 Hải quân trực bảo vệ chủ quyền trên khu vực DK1
Tàu hộ vệ chống ngầm 13 phóng rocket RBU-6000 chống tàu ngầm
Biên đội tàu hộ vệ chống ngầm tuần tiễu trên thềm lục địa phía nam
Tàu 17 trực bảo vệ căn cứ quân sự Cam Ranh, Khánh Hòa
Mai Thanh Hải – Vũ Hưởng – Duy Khánh – Xuân Cường (thực hiện)