Tự Ái Là Như Thế Nào

Tự Ái Là Như Thế Nào

(Tóm Tắt Chính) – Tự ái là gì, tự ái nghĩa là gì là câu hỏi của rất nhiều người. Hãy cùng tìm hiểu vấn đề này trong bài viết dưới đây.

(Tóm Tắt Chính) – Tự ái là gì, tự ái nghĩa là gì là câu hỏi của rất nhiều người. Hãy cùng tìm hiểu vấn đề này trong bài viết dưới đây.

Tự ái và tự trọng khác nhau như thế nào?

Nếu tự ái thường chỉ tính xấu, mang tính tiêu cực thì ngược lại, tự trọng là phẩm chất đáng quý ở con người. Tự trọng là tự ý thức, đánh giá và nhìn nhận bản thân mình, cả phần tốt lẫn phần xấu, đặc biệt là những giá trị mà bản thân tôn thờ, dù hoàn cảnh có thế nào đi nữa thì cũng không để ai hay điều gì xâm phạm đến những giá trị đó. Nói cách khác, người tự trọng là người biết giữ gìn phẩm giá và danh dự của bản thân.

Làm thế nào để mật khẩu được an toàn, bảo mật

Sau khi tạo một mật khẩu an toàn và đủ mạnh thì bạn phải biết bảo mật thông tin mật khẩu của mình. Trước tiên là bạn cần phải nhớ mật khẩu của mình, nếu không nhớ thì có thể dùng 2 biện pháp sau đây:

Nếu bạn viết ra mật khẩu của mình, thì đừng nên dán mật khẩu trên máy tính hay trên bàn làm việc mà hãy cất giữ ở một nơi bí mật hoặc nơi có khóa hoặc bạn có thể bỏ viết mật khẩu ra giấy bỏ vào rương rồi chôn dưới đất cũng được.

Nếu cách đầu tiên bạn cảm thấy bất tiện thì có thể sử dụng trình quản lý mật khẩu đáng tin cậy như Google Authenticator, LastPass ,…. Và hãy nhớ kiểm tra đánh giá của dịch vụ trước khi bạn sử dụng nhé.

Sử dụng công cụ để quản lý mật khẩu

Trên đây là chia sẻ của tôi về mật khẩu mạnh. Hy vọng thông qua bài viết này, Athena sẽ giúp bạn hiểu hơn về mật khẩu mạnh, cách tạo mật khẩu mạnh và quản lý mật khẩu tốt hơn.

Làm sao để chế ngự tính tự ái?

Nếu bạn là một người hay tự ái thì đừng quá lo lắng, chúng ta có thể chế ngự tính tự ái bằng những cách tư duy dưới đây.

Tự ái là tốt hay xấu? Tự ái ảnh hưởng đến cuộc sống như thế nào?

Cần phải khẳng định rằng tự ái là một tính xấu. Nếu một người sống trong tâm thế tự ái quá lâu sẽ dẫn đến tình trạng tâm lý bất ổn, lo lắng thường xuyên, có thể dễ gặp các bệnh tâm lý như trầm cảm, rối loạn lo âu… Chưa kể, người tự ái thái quá thường cô đơn, ít có cơ hội nhận được sự đồng cảm và sẻ chia từ người khác. Điều này khiến cho tình trạng tâm lý, những bất ổn trong công việc và cuộc sống cá nhân của họ ngày càng nghiêm trọng.

Hơn nữa, tính tự ái không chỉ gây tổn thương sâu sắc đến bạn bè, đồng nghiệp, những người xung quanh mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến người thân của họ, khiến mối quan hệ yêu đương, gia đình ngày càng xa cách.

Người tự ái thường quan niệm rằng mình là trung tâm của mọi thứ, từ công việc, tình yêu, gia đình cho tới các mối quan hệ khác. Họ khao khát sự quan tâm, công nhận và tán dương từ người khác một cách cực đoan. Nếu không bằng lòng với sự chú ý hoặc quan tâm mà mọi người dành cho họ thì ngay lập tức, họ có thể bỏ dở việc, chạy trốn, từ chối việc giao tiếp, coi thường nghĩa vụ, vô trách nhiệm… làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tập thể.

Vì luôn cho mình là nhất nên một lẽ đương nhiên, những người dễ tự ái sẽ không chấp nhận được việc có một ai đó nổi bật hơn mình. Họ sẽ sinh lòng đố kỵ với người cướp đi sự chú ý mà đáng lẽ họ phải nhận được. Họ là kiểu người thích nhận hơn là việc cho đi, điển hình nhất là nét tính cách ích kỷ và ganh ghét với sự thành công của người khác. Với họ, việc công nhận sự nỗ lực hay tán thưởng cho thành quả một ai đó là điều hết sức khó khăn.

Hiện nay đa số các hoạt động xã hội hay công việc đều gắn liền với các đội nhóm và tổ chức. Do đó người tự ái cao thường khó hòa nhập và thích nghi vì họ luôn có định kiến với mọi thứ, luôn tìm cách đổ lỗi và thiếu sự đồng cảm với người khác. Dĩ nhiên, họ khó lòng nhận được sự tín nhiệm và yêu quý từ mọi người xung quanh. Chính những điều này đã kìm hãm quá trình học hỏi và tiến thân của họ.

Người tự ái sống trong cảm giác hoài nghi chính mình, bận tâm đến mọi đánh giá hay bình phẩm của người khác về bản thân. Đôi khi, họ còn phải liên tục so sánh mình với mọi người. Vì lẽ đó mà người tự ái ít khi tìm được sự thanh thản trong tâm hồn, dẫn đến tâm lý bất ổn định và những rối loạn về mặt cảm xúc như vui, buồn, giận dỗi thất thường.

Tự ái là tính cách của con người được hình thành ở lứa tuổi thiếu niên và trưởng thành vì trong giai đoạn này nhu cầu khẳng định cái tôi, biểu hiện sự độc lập và tìm kiếm sự công nhận bắt đầu phát triển mạnh. Tuy nhiên, tự ái cao hay những rối loạn liên quan đến tự ái có thể bắt nguồn từ môi trường sống độc hại.

Không sử dụng các thông tin cá nhân và các từ ngữ phổ biến

Tránh tạo mật khẩu từ thông tin mà người khác có thể biết hoặc có thể dễ dàng tìm ra. Ví dụ:

Tránh các từ, cụm từ và nhóm ký tự đơn giản, dễ đoán. Ví dụ:

Tập chấp nhận lỗi lầm của bản thân

Việc vượt qua tính tự ái và chế ngự nó cần thời gian và cả sự dũng cảm. Hãy bắt đầu với việc tự thừa, chấp nhận lỗi lầm của bản thân và thôi tìm cách bao biện. Hãy xem thất bại là cơ hội để chúng ta học hỏi kinh nghiệm.

Nhiều người chiến thắng luôn tốt hơn một người chiến thắng. Đây là chân lý không thể nào chối cãi vì lúc đó niềm vui sướng và thành quả đạt được sẽ nhân lên gấp nhiều lần. Người tự ái cao nên ghi nhớ điều này, từ đó tập chấp nhận, công nhận sự cố gắng và thành công của người khác.

Thay vì liên tục so sánh bản thân với người khác rồi sinh ra đố kỵ với họ thì hãy tìm hiểu cách thức dẫn họ đến thành công đó. Hãy tập quan sát cách họ làm việc, cách họ sống và ta sẽ nhận ra rằng họ đã nỗ lực rất nhiều, đã đi theo những phương pháp đúng đắn. Từ đó ta sẽ học được sự đồng cảm, chia sẻ, kinh nghiệm thành công và biến đối thủ thành những người thầy của mình.

Tự ái có ở mỗi người, điều quan trọng là hãy học cách kiềm chế cảm xúc, nếu không tính tự ái có thể hủy hoại những mối quan hệ và cả sự nghiệp của chúng ta. Mong rằng qua bài viết trên mọi người đã có thể hiểu rõ tự ái là gì và nó chi phối cuộc sống như thế nào, từ đó có những cách khắc phục phù hợp.

Trách nhiệm của du học sinh tự túc?

Căn cứ khoản 4 Điều 14 Nghị định 86/2021/NĐ-CP quy định trách nhiệm của du học sinh tự túc bao gồm:

+ Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật Việt Nam, pháp luật và phong tục tập quán của nước sở tại; trong trường hợp vi phạm, tùy tính chất, mức độ sẽ bị xử lý theo quy định pháp luật của các bên có liên quan;

+ Nghiêm chỉnh chấp hành thực hiện nội quy, quy chế của cơ sở giáo dục nước ngoài và cam kết, quy định của cơ quan quản lý trực tiếp (đối với trường hợp có cơ quan công tác), cơ quan cử đi học; giữ gìn và phát triển quan hệ hữu nghị với các tổ chức, cá nhân và cộng đồng dân cư nước sở tại;

+ Thực hiện đăng ký công dân Việt Nam ở nước ngoài theo quy định hiện hành và cập nhật thông tin vào Hệ thống cơ sở dữ liệu quy định tại Điều 4 Nghị định này;

+ Thực hiện các quy định hiện hành về cán bộ, công chức, viên chức và các quy định của Đảng (đối với trường hợp là cán bộ, công chức, viên chức và là đảng viên);

+ Bảo vệ các tài liệu, thông tin có bí mật nhà nước được quy định tại Luật Bảo vệ bí mật nhà nước, thông tin bảo vệ chính trị nội bộ;

+ Không lợi dụng việc học tập hay bất kỳ hình thức nào khác để thực hiện các hoạt động tuyên truyền chống phá nhà nước Việt Nam, làm ảnh hưởng đến quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và nước đối tác.

+ Thực hiện theo thỏa thuận hợp pháp với tổ chức, cá nhân tài trợ học bổng;

+ Thực hiện theo các quy định của cơ sở giáo dục Việt Nam, cơ sở giáo dục nước ngoài đối với trường hợp du học sinh ra nước ngoài học tập theo thỏa thuận hợp tác đào tạo được ký kết giữa cơ sở giáo dục Việt Nam với cơ sở giáo dục nước ngoài;

+ Thực hiện theo thỏa thuận với cơ quan quản lý trực tiếp (nếu có), thực hiện báo cáo và chịu sự quản lý của cơ quan quản lý trực tiếp (đối với trường hợp có cơ quan công tác) trong quá trình học tập tại nước ngoài;

+ Không ở lại nước ngoài trái phép sau khi kết thúc chương trình học tập.

+ Kê khai trung thực hồ sơ, giấy tờ khi làm hồ sơ đi học ở nước ngoài;

+ Phải có hợp đồng tư vấn du học với tổ chức kinh doanh dịch vụ tư vấn du học trước khi ra nước ngoài học tập (đối với du học sinh tự túc ra nước ngoài học tập thông qua tổ chức kinh doanh dịch vụ tư vấn du học);

+ Giữ mối liên hệ, cập nhật tình hình học tập đến tổ chức kinh doanh dịch vụ tư vấn du học về việc chuyển ngành, nghề học, chuyển trường, chuyển nước đến học, tạm dừng học, lưu ban và học lại, gia hạn thời gian học tập ở nước ngoài (đối với du học sinh tự túc ra nước ngoài học tập thông qua tổ chức kinh doanh dịch vụ tư vấn du học).

Các bạn thường hay đăng ký thông tin tài khoản online, tài khoản các trang mạng xã hội chắc đã quen với việc là phải nhập mật khẩu. Và mật khẩu bạn nhập phải đủ các tiêu chuẩn như từ 6 đến 8 ký tự, chữ hoa, chữ thường và ký tự đặc biệt.

Vậy các bạn có từng hỏi là bạn đặt mật khẩu như vậy là đủ mạnh chưa? Hay là “Mật khẩu như thế nào là mạnh?”. Trong bài viết ngày hôm nay Athena sẽ chi tiết cho các bạn về mật khẩu và cách đặt mật khẩu mạnh như thế nào.

Đầu tiên thì chúng ta cần phải biết mật khẩu là gì.

Như các bạn đã biết từ thuở xa xưa, trong các câu chuyện cổ tích đã xuất hiện mật khẩu dưới dạng câu thần chú như trong truyện “Alibaba và 40 tên cướp” thì Aliba đã dùng câu thần chú “Vừng ơi mở ra!” để lấy kho báu hoặc trong truyện “Tấm Cám” thì Tấm đã dùng câu “Bống bống bang bang, Lên ăn cơm vàng cơm bạc nhà ta, Chớ ăn cơm hẩm, Cháo hoa nhà người” để gọi Bống lên, tuy nhiên vì sơ ý để bị mẹ con Cám biết nên Bống đã bị thịt.

Và đến ngày hôm nay, mật khẩu trở nên dần phổ biến hơn với chúng ta vì sự ra đời của internet, các trang mạng xã hội và các dịch vụ thanh toán online để bảo mật thông tin và thanh toán online.

Mật khẩu mạnh là mật khẩu chứa từ 12 ký tự trở lên kết hợp các chữ hoa, chữ thường, số và ký tự đặc biệt. Tuy nhiên, bạn không nên sử dụng dấu và các ký tự có dấu trong tiếng Việt để tạo mật khẩu.

Một mật khẩu mạnh là mật khẩu mà bạn có thể nhớ nhưng người khác gần như không thể đoán được. Hãy làm theo các mẹo sau để tạo mật khẩu của riêng bạn.

Mật khẩu dài sẽ mạnh hơn, vì vậy, hãy tạo mật khẩu dài ít nhất 12 ký tự. Những mẹo dưới đây sẽ giúp bạn tạo một mật khẩu dài hơn và dễ nhớ hơn

Tránh chọn mật khẩu mà những đối tượng sau có thể đoán: