Top 10 Trường Đại Học Khó Nhất Thế Giới

Top 10 Trường Đại Học Khó Nhất Thế Giới

Nếu tìm một ngôi trường là “cái nôi” đào tạo ra những con người tiếng tăm nhất thế giới thì phải nhắc đến ĐH Harvard đầu tiên với 8 Tổng thống Mỹ, 150 sinh viên, giảng viên và nhân viên Harvard được trao giải Nobel, đứng thứ hai trong danh sách những trường đào tạo nhiều tỷ phú nhất (do hãng nghiên cứu tài sản Wealth - X và Ngân hàng UBS bình chọn).

Nếu tìm một ngôi trường là “cái nôi” đào tạo ra những con người tiếng tăm nhất thế giới thì phải nhắc đến ĐH Harvard đầu tiên với 8 Tổng thống Mỹ, 150 sinh viên, giảng viên và nhân viên Harvard được trao giải Nobel, đứng thứ hai trong danh sách những trường đào tạo nhiều tỷ phú nhất (do hãng nghiên cứu tài sản Wealth - X và Ngân hàng UBS bình chọn).

Đại học New York cùng đứng ở vị trí thứ 4

Được đánh giá là khoa luật tổng thể tốt nhất ở Mỹ, Trường Luật của Đại học New York cũng có số lượng thẩm phán cao nhất tại các tòa án công lý quốc tế và số lượng người đoạt giải Nobel ấn tượng. Ảnh: iStock

Cùng đứng ở vị trí thứ 4 trong top 5 các trường đại học luật tốt nhất thế là Trường Luật của Đại học New York được thành lập vào năm 1835. Ngôi trường cung cấp chương trình đào tạo bậc đại học, cao học và nghiên cứu sinh về luật. Bên cạnh đó, trường cũng cung cấp bằng kép Thạc sĩ Luật với các trường đại học khác, bao gồm Đại học Quốc gia Singapore.

Điều thú vị là Trường Luật của Đại học New York là trường luật đầu tiên được thành lập tại Thành phố New York (Mỹ). Ngôi trường nổi tiếng về đào tạo các lĩnh vực đa dạng như: Luật Thuế, Luật Quốc tế, Kinh tế, Lịch sử, Triết học hoặc Chính trị và nghiên cứu về Pháp cùng 300 khóa học trong 16 lĩnh vực nghiên cứu.

Times Higher Education sử dụng 18 chỉ số đã được hiệu chuẩn nhằm cung cấp sự so sánh toàn diện và cân bằng. Các chỉ số được chia thành năm nhóm: tiêu chí giảng dạy (gồm môi trường học tập) chiếm 32%; tiêu chí môi trường nghiên cứu (gồm số lượng, thu nhập và danh tiếng) chiếm 29,8%; tiêu chí chất lượng nghiên cứu (gồm sức mạnh, tầm ảnh hưởng và sự xuất sắc) chiếm 25%; tiêu chí triển vọng quốc tế (gồm giảng viên, sinh viên và nghiên cứu) chiếm 9%; tiêu chí thu nhập nhờ chuyển giao tri thức chiếm 4%.

Các trường sẽ bị loại khỏi bảng xếp hạng trường đại học thế giới của Times Higher Education nếu không đào tạo bậc cử nhân hoặc kết quả nghiên cứu ít hơn 1.000 ấn phẩm trong vòng 5 năm (2018-2022 đối với bảng xếp hạng năm 2024).

Đối với mỗi bảng xếp hạng trong số 11 ngành, nhóm ngành thì ngưỡng công bố là khác nhau. Đối với bảng xếp hạng các trường đại học đào tạo ngành Luật tốt nhất trên thế giới thì giảm xuống còn 100 ấn phẩm trong thời gian 5 năm.

Đại học Columbia (Mỹ) đứng ở vị trí thứ 4

Đại học Columbia nằm trong top 5 các trường đại học đào tạo ngành Luật tốt nhất thế giới. Ảnh: Education USA

Trường Luật Columbia của Đại học Columbia được thành lập vào năm 1858. Trường cung cấp các chương trình đào tạo đa dạng, bao gồm: bằng Tiến sĩ Luật (Juris Doctor), chương trình Thạc sĩ Luật (Latin Legum Magister) và chương trình Tiến sĩ Khoa học Luật Latinh (Juridicae Scientiae Doctor).

Các chương trình tại Trường Luật Columbia bao gồm nhiều lĩnh vực nghiên cứu như: Tư pháp Hình sự, Môi trường và Năng lượng, Luật và Triết học, Luật Hiến pháp, cùng nhiều lĩnh vực khác.

Top 5 trường đại học luật tốt nhất thế giới

Đứng ở vị trí đầu tiên trong bảng xếp hạng các trường đại học đào tạo ngành Luật tốt nhất thế giới là Trường Luật Harvard của Đại học Harvard. Ngôi trường này cung cấp nhiều chương trình đào tạo cho cả bậc đại học và sau đại học.

Trường Luật Harvard có nhiều nguồn tài nguyên và thường tổ chức các buổi hội thảo nhằm giúp sinh viên lập kế hoạch nghề nghiệp sớm trong lĩnh vực pháp lý. Đồng thời tạo cơ hội cho họ có được nhiều trải nghiệm ở các khía cạnh khác nhau của nghề luật từ khi còn ngồi trên ghế giảng đường.

Cụ thể, sinh viên Trường Luật Harvard sẽ được giới thiệu về chức vụ thư ký tư pháp và có cơ hội kết nối với các doanh nghiệp, cơ quan nhà nước để được tư vấn nghề nghiệp.

Trường Luật Harvard cũng thường tổ chức các chương trình và mời các học giả, nhà nghiên cứu pháp lý từ khắp nơi trên thế giới về thỉnh giảng.

Đại học Stanford (Mỹ) đứng thứ 2

Đại học Stanford đứng ở vị trí thứ 2 trong bảng xếp hạng trường đại học luật tốt nhất thế giới năm 2024. Ảnh: IT/Images

Trường Luật của Đại học Stanford được biết đến là một trong những trường có tỷ lệ sinh viên trên nhân viên thấp nhất ở Mỹ, ở mức 7,3:1.

Các khóa học luật tại Đại học Stanford vô cùng đa dạng, bắt đầu với những môn luật cơ bản trong năm thứ nhất, bao gồm: Luật Hình sự, Pháp luật Hợp đồng, Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng và Soạn thảo pháp lý.

Sau đó, sinh viên có thể chọn từ 280 khóa học khác nhau để nghiên cứu chuyên sâu vào lĩnh vực mà họ quan tâm.

Điều đặc biệt hấp dẫn đối với sinh viên học luật tại Đại học Stanford là trường có Thư viện Luật Robert Crown với khoảng 500.000 cuốn sách.

Sinh viên Luật Stanford điều hành hơn 50 tổ chức sinh viên như: Hiệp hội Luật gia; Hiệp hội Rượu vang; Tổ chức phòng, chống bạo lực giới; Phụ nữ tham gia chính trị hay Hiệp hội sinh viên Luật da màu. Ngoài ra còn có 12 tạp chí pháp lý liên kết với trường luật.

/ Trường Stanford University, Hoa Kỳ

Trường Stanford University xếp hạng 3 trong danh sách các trường Đại học tốt nhất thế giới. Trường đại học Stanford (Stanford University) thành lập vào năm 1885. Khuôn viên của Stanford University nguyên sơ tọa lạc tại khu vực vịnh California, khoảng 30 dặm từ San Francisco. Trường là nơi có nhiều tổ chức sinh viên, bao gồm, Hiệp hội tiền doanh nghiệp Stanford, Dự án xe năng lượng Mặt trời Stanford.

Trường Stanford University thuộc top những trường đại học tốt nhất thế giới. Chỉ có sinh viên năm đầu được yêu cầu sinh sống tại ký túc xá, nhưng sinh viên được đảm bảo sẽ có đủ số ký túc xá cho bốn năm. Trên thực tế, hầu hết sinh viên chọn ở lại ký túc xá.

Thông tin chi tiết Trường Đại Học Stanford – Stanford University tại đây!

/ Trường University of Oxford – Anh

University of Oxford xếp hạng thứ 5 trong top những trường đại học tốt nhất thế giới.

Theo Wikipedia: Viện Đại học Oxford (tiếng Anh: University of Oxford), còn gọi là Đại học Oxford, là một trong những viện đại học nghiên cứu liên hợp ở Oxford, Anh. Mặc dù ngày thành lập của University of Oxford chưa được xác định, có bằng chứng cho thấy hoạt động giảng dạy đã diễn ra từ tận năm 1096. University of Oxford là viện đại học lâu đời nhất trong thế giới nói tiếng Anh và là viện đại học lâu đời thứ hai đang còn hoạt động trên thế giới.

Viện Đại học Oxford được tạo thành bởi nhiều cơ sở khác nhau, trong đó có 38 trường đại học thành viên và một loạt các khoa học thuật được tổ chức thành bốn phân khoa đại học. Tất cả các trường đại học này là các cơ sở tự điều hành và là một phần của viện đại học; mỗi trường đại học tự kiểm soát việc thu nhận thành viên và có thẩm quyền đối với cấu trúc tổ chức nội bộ cũng như những hoạt động của chính mình. Là một viện đại học ở nội thị, University of Oxford không có khuôn viên chính; những tòa nhà và cơ sở vật chất của viện đại học nằm rải rác khắp trung tâm thành phố.

/ University of Washington – Mỹ

Trường University of Washington được xếp hạng 7 trong top những trường đại học tốt nhất thế giới.

Đại học Washington là một học viện công lập được thành lập vào năm 1861. Cơ sở lâu đời nhất và lớn nhất của trường về số lượng tuyển sinh được đặt tại Seattle – thành phố lớn nhất ở Washington. Năm 1990, trường đại học bổ sung thêm hai cơ sở nhỏ hơn ở Bothell và Tacoma, Washington. Khoảng 70% sinh viên của trường – trên cả ba cơ sở – học ở bậc đại học. Tuy nhiên, đây là trường đại học lớn và thuộc các trường đại học tốt nhất thế giới cung cấp hơn 370 chương trình cấp sau đại học.

Giải thưởng nghiên cứu mà UW nhận được đã lên tới 1 tỷ đô la trong những năm gần đây ,và trường có hơn 280 trung tâm nghiên cứu chuyên ngành. Trường là một thành viên của Hiệp hội Viện Đại học Bắc Mỹ, với phân loại R1 Đại học Nghiên cứu Tiến sĩ theo phân loại Carnegie của các Tổ chức Giáo dục Đại học, có nghĩa là trường có hoạt động nghiên cứu cao nhất.