Tây Nguyên Có Vị Trí Đặc Biệt Về Mặt Quốc Phòng Vì

Tây Nguyên Có Vị Trí Đặc Biệt Về Mặt Quốc Phòng Vì

Vinhomes Cần Giờ là một dự án được ra mắt trong năm 2024 của Tập đoàn Vingroup. Vị trí dự án Vinhomes Cần Giờ được đặt tại xã Long Hòa và thị trấn Cần Thạnh thuộc huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh.

Vinhomes Cần Giờ là một dự án được ra mắt trong năm 2024 của Tập đoàn Vingroup. Vị trí dự án Vinhomes Cần Giờ được đặt tại xã Long Hòa và thị trấn Cần Thạnh thuộc huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh.

Hệ thống giáo dục, chính trị và xã hội chất lượng

New Zealand là một trong những quốc gia được đánh giá cao về giáo dục. Nơi đây được xem là “thiên đường” của du học sinh. Bằng cấp tại đây được công nhận trên toàn thế giới với nền giáo dục chất lượng hàng đầu, nổi tiếng với sự đầu tư và cam kết cho sự phát triển bền vững.

New Zealand được đánh giá là “thiên đường du học”

Ngoài ra, New Zealand là quốc gia có nền chính trị và xã hội chất lượng, tương đối ổn định. New Zealand không hề có chiến tranh hay khủng bố, cũng như ít có những thiên tai xảy ra. Cùng với đó thì tỉ lệ phạm tội tại “xứ sở Kiwi” cũng rất thấp so với nhiều quốc gia phát triển khác.

Qua bài viết này, chắc hẳn các bạn đã có thể giải đáp được “New Zealand ở châu nào”. Hy vọng rằng những giải đáp và thông tin thú vị mà chúng tôi mang đến sẽ giúp bạn hiểu thêm về quốc đảo xinh đẹp này. Nếu bạn đang có kế hoạch đi du lịch Úc New Zealand mà vẫn đang lo ngại về vấn đề chi phí, di chuyển, hãy liên hệ với Vietkingtravel để được hỗ trợ tư vấn nhé!

Tại cuộc họp lần thứ nhất Ủy ban Hợp tác về doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) và khởi nghiệp do Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam và Bộ Doanh nghiệp nhỏ và vừa và khởi nghiệp Hàn Quốc tổ chức, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, ở Việt Nam, các DNNVV chiếm khoảng 98% trong tổng số gần 930 nghìn doanh nghiệp đang hoạt động trong nền kinh tế, có vai trò quan trọng trong tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm, góp phần xóa đói giảm nghèo, cải thiện thu nhập cho người lao động. Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho biết, khu vực DNNVV luôn có vị trí đặc biệt, đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia. Tại các nền kinh tế APEC, DNNVV được coi là xương sống của nền kinh tế, chiếm tới 98-99% tổng số doanh nghiệp, đóng góp từ 40-60% GDP của đất nước.

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng phát biểu tại cuộc họp

Ở Việt Nam, các DNNVV chiếm khoảng 98% trong tổng số gần 930 nghìn doanh nghiệp đang hoạt động trong nền kinh tế. Các DNNVV có vai trò quan trọng trong tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm, góp phần xóa đói giảm nghèo, cải thiện thu nhập cho người lao động. Các DNNVV cũng chính là nơi khởi nguồn đổi mới sáng tạo trong kinh doanh và là cầu nối đưa các kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ vào thực tiễn cuộc sống. Xuất phát từ vai trò, ý nghĩa của khu vực DNNVV ở cả 2 quốc gia, trong chuyến thăm cấp nhà nước của Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-Yeol tới Việt Nam tháng 9/2023, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam và Bộ trưởng Bộ Doanh nghiệp nhỏ và vừa và Khởi nghiệp Hàn Quốc đã thảo luận về việc hai Bộ thành lập Uỷ ban hợp tác cấp Bộ nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau giữa các doanh nhân của hai nước, cũng như tăng cường hợp tác giữa DNNVV và khởi nghiệp trong các lĩnh vực có thế mạnh của hai bên. Tháng Bảy vừa qua, trong chuyến thăm Hàn Quốc của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng và Bộ trưởng Oh Youngju đã cùng nhau ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác về doanh nghiệp nhỏ và vừa và khởi nghiệp trước sự chứng kiến của hai Thủ tướng. Bộ trưởng  Nguyễn Chí Dũng hy vọng, Biên bản hợp tác sẽ mở ra nhiều cơ hội mới về hợp tác đầu tư, thương mại, kết nối kinh doanh giữa DNNVV hai nước, góp phần thúc đẩy đổi mới sáng tạo và phát triển bền vững của hai quốc gia. Hàn Quốc bắt đầu đầu tư vào Việt Nam từ những năm 1990 và nhanh chóng trở thành nhà đầu tư lớn ở Việt Nam. Trong 6 tháng đầu năm 2024, Hàn Quốc đã đầu tư thêm 1,4 tỷ USD, xếp thứ 4 trong số 84 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam, tăng 16% so với cùng kỳ năm 2023. Lũy kế đến tháng 6/2024, tổng vốn đầu tư trực tiếp từ Hàn Quốc vào Việt Nam đã đạt gần 87,5 tỷ USD với hơn 10 nghìn dự án đầu tư, chiếm 25% tổng số dự án và hơn 18% tổng vốn FDI đăng ký đầu tư vào Việt Nam. Những năm gần đây, Hàn Quốc luôn là nhà đầu tư số một ở Việt Nam và hai bên đã chính thức nâng cấp quan hệ song phương lên Đối tác chiến lược toàn diện vào năm 2022. Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đánh giá cao hoạt động kinh doanh và đóng góp của doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam, đặc biệt gần đây đã có sự dịch chuyển mạnh mẽ từ các lĩnh vực gia công đơn thuần sang các ngành công nghiệp có hàm lượng công nghệ cao, các dự án năng lượng, tài chính - ngân hàng, dịch vụ chất lượng cao... Đồng thời bày tỏ tin tưởng rằng, đây sẽ tiếp tục là những cơ hội rất tiềm năng để thúc đẩy sự hợp tác giữa cộng đồng doanh nghiệp của hai quốc gia. Bên cạnh đó, Hàn Quốc là quốc gia có kinh nghiệm bề dày trong phát triển các DNNVV. Nhiều tập đoàn, doanh nghiệp lớn có thương hiệu quốc tế của Hàn Quốc đều có quá trình trưởng thành từ một doanh nghiệp quy mô nhỏ và vừa. Cùng với đó, các DNNVV của Việt Nam cũng đã và đang từng bước phát triển, chủ động đẩy mạnh ứng dụng công nghệ và đổi mới sáng tạo, từng bước tham gia vào các công đoạn cao hơn trong chuỗi giá trị toàn cầu, trong đó có các doanh nghiệp Hàn Quốc. Các DNNVV Việt Nam có tiềm năng, thế mạnh trong nhiều lĩnh vực như chế biến, chế tạo, điện-điện tử, nông nghiệp và các sản phẩm nông nghiệp, chế biến thực phẩm, công nghệ thông tin, dệt may, da giày… Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng bày tỏ tin tưởng rằng, cùng với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ trong quan hệ hai nước, hợp tác trong lĩnh vực phát triển DNNVV và khởi nghiệp sẽ tiếp tục được củng cố. Thông qua hoạt động của Ủy ban hợp tác giữa 2 Bộ, cùng với sự tham gia của các viện nghiên cứu, Hiệp hội DNNVV Hàn Quốc và Việt Nam, chúng ta sẽ cùng nhau triển khai tích cực và hiệu quả các dự án, hoạt động hợp tác nghiên cứu chung, tập trung vào các lĩnh vực như: Nông nghiệp công nghệ cao, chế biến thực phẩm, dược phẩm, chip bán dẫn, điện tử… Cuộc họp lần thứ nhất Ủy ban hợp tác về DNNVV và khởi nghiệp với mục tiêu triển khai các cam kết trong Biên bản ghi nhớ giữa hai Bộ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam và Bộ DNNVV và khởi nghiệp Hàn Quốc. Đây là cơ hội để cùng nhau trao đổi, thảo luận về tình hình phát triển DNNVV hai nước, những trọng tâm cần thúc đẩy trong hỗ trợ DNNVV giữa hai quốc gia trong thời gian tới. Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh, Bộ Kế hoạch và Đầu tư mong muốn các doanh nghiệp Hàn Quốc hãy tiếp tục tin tưởng và mở rộng đầu tư vào các lĩnh vực mà Hàn Quốc có thế mạnh và Việt Nam đang có nhu cầu cao, đặc biệt là các lĩnh vực như: Kinh tế số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ và các ngành mới nổi như chip bán dẫn, trí tuệ nhân tạo, hydrogen, công nghiệp văn hóa - giải trí... Chúng tôi mong muốn Chính phủ và các doanh nghiệp Hàn Quốc tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp Hàn Quốc và toàn cầu. Về phía mình, Bộ Kế hoạch và Đầu tư sẽ luôn đồng hành và hỗ trợ các doanh nghiệp, tổ chức hiệp hội doanh nghiệp cùng xây dựng và đóng góp vào phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam và Hàn Quốc, phát triển mối quan hệ tốt đẹp giữa hai quốc gia. Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng tin tưởng rằng, mối quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Hàn Quốc sẽ ngày càng vững mạnh, mang lại lợi ích lớn lao cho cả hai quốc gia và nhân dân hai nước./.