Pháp Luật Về Tài Chính Công

Pháp Luật Về Tài Chính Công

Cách nhanh nhất, tiện lợi nhất, tiết kiệm nhất để quý khách hàng có thể trò chuyện với Luật sư, hỏi ý kiến Luật sư, tư vấn các quy định của pháp luật ngân hàng, sử dụng các dịch vụ pháp lý của Luật Dương Gia là kết nối với tổng đài luật sư tư vấn pháp luật miễn phí: 1900.6568.

Cách nhanh nhất, tiện lợi nhất, tiết kiệm nhất để quý khách hàng có thể trò chuyện với Luật sư, hỏi ý kiến Luật sư, tư vấn các quy định của pháp luật ngân hàng, sử dụng các dịch vụ pháp lý của Luật Dương Gia là kết nối với tổng đài luật sư tư vấn pháp luật miễn phí: 1900.6568.

Tư vấn các quy định của pháp luật ngân hàng qua Email:

– Tư vấn ngay lập tức: Ngay sau khi gửi câu hỏi, thanh toán phí tư vấn các Luật sư sẽ tiếp nhận và xử lý yêu cầu tư vấn của bạn ngay lập tức!

– Tư vấn chính xác, đầy đủ căn cứ pháp lý: Yêu cầu tư vấn của bạn sẽ được các Luật sư tư vấn chính xác dựa trên các quy định của pháp luật. Nội dung trả lời bao gồm cả trích dẫn quy định của pháp luật chính xác cho từng trường hợp.

– Hỗ trợ giải quyết “hết vấn đề”: Cam kết hỗ trợ giải quyết tận gốc vấn đề, tư vấn rõ ràng – rành mạch để người dùng có thể sử dụng kết quả tư vấn để giải quyết trường hợp thực tế đang vướng phải

– Do Luật sư trực tiếp trả lời: Câu hỏi của bạn sẽ do Luật sư trả lời! Chúng tôi đảm bảo đó là Luật sư đúng chuyên môn, nhiều kinh nghiệm, có khả năng tư vấn và giải quyết trường hợp của bạn!

Phí tư vấn là: 300.000 VNĐ/Email

Bước 1: Gửi câu hỏi của mình về hòm thư: [email protected]

Hoặc bạn cũng có thể đặt câu hỏi ngay qua Website cho chúng tôi qua đường dẫn sau:

Bước 2: Thanh toán phí tư vấn qua tài khoản sau:

Tài khoản Ngân hàng TMCP Quân Đội (MBbank):

Chủ tài khoản: Nguyễn Thị Nga (Giám đốc Tài chính – Kế toán công ty)

Ngân hàng TMCP Quân Đội (MBbank) – Chi nhánh Hà Nội

Mức phí tư vấn: 300.000 VNĐ/email tư vấn

Nội dung chuyển khoản: Tư vấn email + Họ và tên + Số điện thoại

Bước 3: Xác nhận thanh toán và xác nhận yêu cầu tư vấn:

Sau khi đã gửi câu hỏi + gửi thanh toán vui lòng liên hệ với chúng tôi qua số Hotline tiếp nhận yêu cầu tư vấn pháp luật qua email: 0989.914.898 để được xác nhận yêu cầu tư vấn và xác nhận đã nhận thanh toán. Luật sư sẽ tiếp nhận và tư vấn ngay sau khi bạn xác nhận thông tin thành công.

Trong vòng 24h-48h kể từ khi xác nhận thành công, bạn sẽ nhận được phản hồi tư vấn của các Luật sư qua email bạn gửi. Bạn có quyền sử dụng tư vấn đó là ý kiến tư vấn cuối cùng của Luật sư để giải quyết các vấn đề trên thực tế.

Xem thêm thông tin chi tiết về dịch vụ này: Tư vấn pháp luật qua Email

Nghệ sĩ nhân dân Trần Nhượng nhận xét về Luật sư của Luật Dương Gia!

Các vấn đề pháp luật tài chính ngân hàng được hỗ trợ tư vấn:

Luật Dương Gia luôn sẵn sàng tư vấn – hỗ trợ mọi vấn đề pháp luật tài chính – ngân hàng cho mọi quý khách hàng trên toàn quốc. Bao gồm các vấn đề chính sau:

– Tư vấn các quy định của pháp luật về tài chính, ngân hàng

– Tư vấn về các quy định về nợ xấu, vay vốn ngân hàng

– Tư vấn quy định về tín dụng, vay thế chấp, cầm cố

– Tư vấn các quy định của pháp luật về cho vay nặng lãi

– Tư vấn các khoản ngân sách Nhà nước;

– Hướng dẫn lập báo cáo dự toán ngân sách nhà nước;

– Tư vấn pháo luật về các tổ chức tín dụng: Quy chế hoạt động, điều kiện hoạt động.

– Tư vấn về luật phá sản ngân hàng mới nhất.

– Giải quyết tranh chấp tín dụng, lãi suất vay với ngân hàng.

– Tư vấn các quy định khác trong lĩnh vực tài chính và ngân hàng…

Tư vấn các quy định của pháp luật ngân hàng trực tiếp tại văn phòng:

Nếu bạn muốn gặp trực tiếp Luật sư, trao đổi trực tiếp, xin ý kiến tư vấn trực tiếp với Luật sư thì bạn có thể sử dụng dịch vụ tư vấn pháp luật trực tiếp tại văn phòng của chúng tôi!

Đây là hình thức dịch vụ tư vấn pháp luật có thu phí dịch vụ! Phí dịch vụ sẽ được tính là: 300.000 VNĐ/giờ tư vấn tại văn phòng của Luật Dương Gia trong giờ hành chính.

Hiện tại Luật Dương Gia cung cấp dịch vụ tư vấn pháp luật trực tiếp cho các quý khách hàng tại 03 chi nhánh của công ty tại 03 tỉnh thành:

– Địa chỉ văn phòng: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

– Số điện thoại đặt lịch hẹn tư vấn: 024.73.000.111

– Địa chỉ văn phòng: 227 Nguyễn Thái Bình, phường 4, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh.

– Số điện thoại đặt lịch hẹn tư vấn: 028.73.079.979

– Địa chỉ văn phòng: 141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng.

– Số điện thoại đặt lịch hẹn tư vấn: 0236.7300.899

+ Đặt lịch hẹn trên website của chúng tôi theo link dẫn sau: https://luatduonggia.vn/dat-hen-tu-van-truc-tiep/

Chúng tôi sẽ gọi lại để xác nhận lịch hẹn và sắp xếp Luật sư phù hợp chuyên môn để phục vụ bạn theo giờ bạn yêu cầu!

Phóng sự của VTC2 về Luật Dương Gia: Vai trò của Luật sư trong thời đại mới!

Các văn bản pháp luật hiện hành về tài chính ngân hàng:

– Luật các tổ chức tín dụng năm 2017;

– Luật bảo hiểm tiền gửi năm 2012;

– Luật ngân sách nhà nước năm 2015;

– Nghị định 43/2019/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 26/2014/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng;

– Nghị định 19/2019/NĐ-CP về họ, hụi, biêu, phường;

– Nghị định 117/2018/NĐ-CP về giữ bí mật, cung cấp thông tin khách hàng của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài;

– Nghị định 34/2018/NĐ-CP về thành lập, tổ chức và hoạt động của Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa do Chính phủ ban hành;

– Nghị định 16/2017/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

– Thông tư 26/2019/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn việc lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí bảo đảm công tác cải cách hành chính Nhà nước.

– Thông tư 21/2019/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn việc bán cổ phần lần đầu và chuyển nhượng vốn Nhà nước theo phương thức dựng sổ.

– Thông tư 02/2019/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 23/2014/TT-NHNN ngày 19/08/2014 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn việc mở và sử dụng tài khoản thanh toán tại tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.

– Thông tư 52/2018/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc quy định xếp hạng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

Hội thảo khoa học hoàn thiện chính sách pháp luật về quản lý tài sản số - Ảnh: VGP/Nguyễn Hoàng

Hội thảo khoa học hoàn thiện chính sách pháp luật về quản lý tài sản số được Viện Nghiên cứu Quy hoạch và Phát triển tổ chức sáng 15/7 tại Hà Nội nhằm lấy ý kiến của các chuyên gia, nhà khoa học, nhà hoạch định chính sách cho về Đề tài "Hoàn thiện chính sách pháp luật về quản lý tài sản số ở Việt Nam" của Viện, góp phần cung cấp thêm các thông tin, phục vụ cho Ủy ban Kinh tế, Ủy ban Pháp luật và các cơ quan của Quốc hội thực hiện thẩm tra các dự án liên quan trong thời gian tới.

Tham dự Hội thảo có Phó Trưởng ban Dân nguyện thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội Lưu Bình Nhưỡng; Viện trưởng Viện Quy hoạch và Phát triển Đặng Huy Đông, nguyên Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư; nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính-Ngân sách của Quốc hội Đặng Văn Thanh; đại diện một số bộ, ngành Trung ương, các chuyên gia, nhà khoa học…

Phát biểu khai mạc Hội thảo, Viện trưởng Viện Quy hoạch và Phát triển Đặng Huy Đông, nguyên Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư nhấn mạnh, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang lại nhiều cơ hội và thách thức chưa từng có, đặc biệt thách thức đối với các nhà hoạch định chính sách tại các quốc gia. Nói đến cuộc cách mạng này là nói đến những công nghệ đột phá như chuỗi khối (Blockchain), trí tuệ nhân tạo (AI), dữ liệu lớn (Big Data), robot, Internet kết nối vạn vật (IoT), điện toán đám mây, khoa học vật liệu, sinh học, công nghệ di động không dây, công nghệ nano, tự động hóa, công nghệ in 3D... Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư cũng gắn liền với sự xuất hiện với tốc độ nhanh chóng của các sản phẩm, dịch vụ và mô hình kinh doanh mới dựa trên việc ứng dụng các công nghệ số như các sản phẩm, dịch vụ và mô hình kinh doanh mới trong lĩnh vực Fintech, kinh tế nền tảng, kinh tế chia sẻ...

Thời gian qua, chúng ta có thể nhận thấy sự phổ biến nhanh chóng của tài sản số, nhất là những tài sản dựa trên công nghệ chuỗi khối và sự mở rộng đáng chú ý của các hoạt động kinh tế mới.

Tại Việt Nam, pháp luật hiện hành chưa công nhận quyền sở hữu đối với tài sản số. Tuy vậy, hoạt động giao dịch, khai thác tài sản số vẫn diễn ra một cách sôi động trong làn sóng phát triển mạnh mẽ của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Việc quản lý và tạo hành lang pháp lý như thế nào cho sự phát triển này hiện vẫn còn có nhiều quan điểm và cách tiếp cận khác nhau mà khung khổ pháp luật hiện hành vẫn đang tiếp tục được nghiên cứu, hoàn thiện.

Tại Hội thảo, các nhà hoạch định chính sách, các chuyên gia, nhà khoa học đã tập trung thỏa luận, phân tích những vấn đề lớn về về các nội dung liên quan đến thực trạng, cơ hội và thách thức đối với cơ quan quản lý trong bối cảnh chuyển đổi số; nội hàm về quản lý tài sản số; kinh nghiệm quốc tế và giải pháp nhằm thúc quản lý tài sản số tại Việt Nam; các giải pháp hoàn thiện chính sách pháp luật về quản lý tài sản số;...

Các đại biểu cho rằng, với sự phát triển của khoa học, công nghệ và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, nhiều hình thái mới được hình thành trên môi trường điện tử, trong đó có sự hình thành của các loại tài sản mới được gọi chung là tài sản số.

Khác với tài sản vật chất thông thường, tài sản số là sản phẩm của trí tuệ, sức lao động của con người để phục vụ cho nhu cầu cụ thể nào đó được thừa nhận giá trị trong cộng đồng người sử dụng nhất định, vì thế cũng có thể được coi là tài sản.

Loại tài sản này có một số đặc tính cơ bản như: Tồn tại dưới định dạng file kỹ thuật số trên môi trường điện tử; được hình thành thông qua ứng dụng công nghệ thông tin; được xác thực thông qua mã hóa; được điều chỉnh bởi nguyên tắc đồng thuận...

Theo ý kiến của nhiều đại biểu, tài sản số là tài sản được số hóa trên môi trường điện tử từ tài sản vật thể hoặc được hình thành trên không gian mạng, trong môi trường phức hợp được hình thành bởi sự tương tác của người sử dụng, phần mềm và các dịch vụ trên Internet thông qua các thiết bị kỹ thuật và mạng lưới được kết nối. Tài sản số có thể bao gồm: tiền kỹ thuật số (tiền ảo, tiền điện tử, tiền mã hóa…), tài sản vô hình (tài khoản game, tài sản trong game, tên miền Internet, địa chỉ hộp thư điện tử…) và tài sản vật thể được số hóa (tranh, ảnh, sách, bản nhạc, tác phẩm nghệ thuật…), nguồn hình thành tài sản số là rất đa dạng. Do đó, để quản lý được tài sản số là một vấn đề đặt ra nhiều thách thức cho xã hội, các cơ quan quản lý nhà nước, đặc biệt là đối với vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.

Từ phân tích, nhận định như trên, các đại biểu đã kiến nghị nhiều giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật về sở hữu trí tuệ đối với tài sản số, trong đó nhấn mạnh cần đẩy nhanh quá trình nghiên cứu lý luận và thực tiễn về tài sản số cũng như các tài sản khác có thể hình thành trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư và thực hiện thể chế hóa thành quy định pháp luật cụ thể. Bởi lẽ, thời đại khoa học kỹ thuật của phát triển nhanh chóng, việc chậm chễ đồng nghĩa với việc đánh mất cơ hội phát triển hoặc để sự phát triển vượt khỏi tầm kiểm soát.

Các đại biểu cho rằng, tài sản số là khái niệm rất mới và phức tạp nên việc đánh giá đầy đủ và xây dựng khung pháp lý hoàn chỉnh đối với tài sản số là thách thức không chỉ với Việt Nam mà còn với nhiều nước khác trên thế giới. Hiện tại, tài sản số đã bắt đầu xâm nhập vào các hoạt động đầu tư, quan hệ dân sự, tác động đến đời sống kinh tế-xã hội của người dân nên đòi hỏi phải nhanh chóng xây dựng khung khổ pháp lý để bảo đảm thực hiện đúng chủ trương, đường lối của Đảng, phúc đáp yêu cầu cấp bách của thực tiễn trong việc quản lý tài sản số, điều chỉnh các quan hệ phát sinh liên quan đến tài sản số, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của nhà đầu tư, người dân, đặc biệt là vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.

Theo đó, để bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ đối với tài sản số được bảo vệ, cần khẩn trương, chủ động nghiên cứu, đưa ra một khái niệm phù hợp về "tài sản số" theo hướng công nhận đây là một loại tài sản theo quy định của Bộ luật dân sự; đồng thời, thể chế hóa nội dung này trong các quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư, kinh doanh như Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Luật Chứng khoán, Luật Thương mại…

Cùng với đó là tiếp tục quan tâm hoàn thiện các văn bản pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến tài sản số. Khi hành lang pháp lý đã được hoàn thiện, các cá nhân, tổ chức có thể bảo vệ và khai thác các tài sản trí tuệ trên môi trường điện tử một cách hiệu quả, minh bạch./.