Marketing Và Truyền Thông Khác Nhau Như Thế Nào

Marketing Và Truyền Thông Khác Nhau Như Thế Nào

Phim truyền hình thường được xem ở nhà trước màn ảnh nhỏ. Khán giả có thể tắt tivi bất cứ lúc nào nếu bộ phim truyền hình không làm họ thấy hấp dẫn.

Phim truyền hình thường được xem ở nhà trước màn ảnh nhỏ. Khán giả có thể tắt tivi bất cứ lúc nào nếu bộ phim truyền hình không làm họ thấy hấp dẫn.

Khái niệm Marketing và truyền thông

Để hiểu được sự khác nhau của 2 ngành này, bạn cần hiểu về khái niệm của chúng là gì. Cụ thể như sau:

Mối quan hệ của Marketing và truyền thông là gì?

Như đã nói ở trên, trong hầu hết các doanh nghiệp, công ty thì truyền thông sẽ nằm trong các hoạt động Marketing. Marketing sẽ lấy khách hàng làm trung tâm cho mọi hoạt động của mình.

Trong đó, các công cụ truyền thông sẽ giúp liên kết khách hàng với doanh nghiệp, tạo ra mối quan hệ cộng đồng thân thiết hơn. Từ những mối quan hệ đó sẽ thu được sự ủng hộ của khách hàng, công chúng với các hoạt động bán hàng của doanh nghiệp.

Tuy nhiên, bạn cần lưu ý rằng, Marketing không phải là hoạt động bán hàng, Marketing chỉ là nhóm những tác vụ, công cụ được thực hiện để hướng vào lợi nhuận. Ngoài ra, ở một số ngành nghề, các hoạt động truyền thông có thể không bắt buộc phải nằm trong Marketing nếu không thực sự cần thiết.

Tìm việc phiên dịch, thông dịch tại Cần Thơ có dễ không?

Hiện nay, việc làm phiên dịch Cần Thơ đang trở nên rất tiềm năng và thu hút lượng lớn lao động. Điều này là bởi sự toàn cầu hóa ngày càng gia tăng, cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin và internet. Doanh nghiệp hay các tổ chức đều cần dịch vụ phiên dịch và thông dịch để tương tác với khách hàng, đối tác và cộng đồng toàn cầu.

Đặc biệt sự phát triển của du lịch Cần Thơ ngày càng tăng cao. Lượng lớn du khách quốc tế đổ về đây rất lớn. Chính vì vậy cơ hội nghề nghiệp cho ngành nghề này là không thiếu.

Đối với những ai đam mê ngôn ngữ và muốn tham gia vào một lĩnh vực đa dạng và thú vị, việc tìm kiếm việc làm trong ngành thông dịch, biên dịch là một sự lựa chọn lý tưởng.

Hy vọng thông tin trên đây đã giúp bạn phân biệt được biên dịch và thông dịch khác nhau như thế nào. Đừng quên truy cập vào Tuyển dụng Cần Thơ để tìm kiếm việc làm phù hợp và tìm hiểu các yêu cầu, kỹ năng cần thiết khi tìm kiếm việc làm nhé!

Marketing và truyền thông là các hoạt động mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần triển khai khi thời đại công nghệ số đang bùng nổ hiện nay. Đây cũng là 2 ngành học được nhiều bạn trẻ lựa chọn hiện nay. Vậy, sự khác nhau của Marketing và truyền thông là gì? Nên lựa chọn ngành học nào? Hãy tìm kiếm câu trả lời trong bài viết dưới đây cùng viecmarketing.com

Điểm giống nhau giữa kịch bản phim truyền hình và điện ảnh

Dù khác nhau ở thời lượng và địa điểm công chiếu, kịch bản phim truyền hình và điện ảnh đều dùng chung một loại ngôn ngữ: Ngôn ngữ điện ảnh. Khác hẳn với ngôn ngữ văn học, ngôn ngữ điện ảnh khá ngắn gọn, hình ảnh và hành động cần được thể hiện trọn vẹn trong từng kịch bản phim. Lối viết văn dong dài, lê thê và thiếu tư duy hình sẽ là căn bệnh thường mắc phải của những người mới tập tành viết kịch bản.

Phim điện ảnh thường “ngốn” nhiều chi phí hơn phim truyền hình

Thông dịch và biên dịch khác nhau ở điểm nào?

Khi nói đến việc truyền đạt thông tin giữa các ngôn ngữ khác nhau, biên dịch và thông dịch là hai phương pháp không thể thiếu trong quá trình giao tiếp. Theo Tuyển dụng Cần Thơ, mặc dù khái niệm thông dịch và biên dịch đều nhằm mục đích chuyển đổi ý nghĩa từ một ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác, nhưng chúng có những đặc điểm và cách tiếp cận khác nhau.

Biên dịch: Người biên dịch có thể làm việc ở bất cứ đâu mà không cần sự tham gia của các bên liên quan. Vì vậy người biên dịch có thể tận dụng thời gian để nghiên cứu, sử dụng các công cụ thể chuyển đổi ngôn ngữ sao cho chính xác nhất.

Thông dịch: Thường diễn ra trong một thời gian cụ thể. Đó là các cuộc hội thảo, sự kiện có các bên liên quan. Thông dịch yêu cầu sự tức thì, linh hoạt và khả năng xử lý thông tin nhanh chóng.

Biên dịch: Yêu cầu kỹ năng viết tốt, khả năng nắm bắt ý nghĩa và diễn đạt chính xác trong ngôn ngữ đích.

Thông dịch: Yêu cầu kỹ năng lắng nghe tốt, khả năng diễn đạt một cách tức thì và chính xác trong ngôn ngữ đích.

Biên dịch: Thường mang tính hình thức hơn, có thể tập trung vào việc chuyển đổi văn bản mà không cần đến bối cảnh hoặc ngữ cảnh cụ thể.

Thông dịch: Yêu cầu sự chính xác cao và phải bám sát ngữ cảnh, ý định của người nói và đảm bảo truyền đạt ý nghĩa một cách chính xác nhất trong thời gian ngắn nhất.

Như vậy có thể thấy rằng, mặc dù sử dụng chung ngoại ngữ nhưng công việc của thông dịch viên sẽ khó hơn biên dịch rất nhiều.

Sự khác nhau giữa Marketing và truyền thông

Vậy, sự khác nhau giữa Marketing và truyền thông như thế nào? Để hiểu được sự khác nhau của 2 ngành này, bạn có thể so sánh về mục đích cũng như đối tượng tiếp cận. Cụ thể:

Marketing: Mục đích cốt lõi của hoạt động này là bán được hàng, tăng được lượng chuyển đổi cho doanh nghiệp. Mọi hoạt động của Marketing đều sẽ lấy sản phẩm, doanh thu làm trung tâm. Do đó, các công việc của Marketing có thể kể đến như định vị khách hàng mục tiêu, phát triển sản phẩm, lựa chọn kênh phân phối,…

Truyền thông: Khác với Marketing, mục đích cốt lõi của truyền thông không nhất định phải tập trung vào mục đích bán hàng. Thay vào đó, truyền thông cần tập trung vào việc truyền tải thông điệp đến với người tiêu dùng, tăng được sự giao tiếp của doanh nghiệp với người tiêu dùng cao hơn.

Marketing: Với mục tiêu như trên, đối tượng tiếp cận chính của Marketing là khách hàng tiềm năng của sản phẩm, dịch vụ.

Truyền thông: Đối tượng của truyền thông thường đa dạng hơn. Họ có thể tiếp cận mọi đối tượng ở một ngành nghề, khu vực khác nhau, không bắt buộc phải là đối tượng khách hàng tiềm năng như Marketing.

Tổng quan về ngành truyền thông

Truyền thông (Communications) là một phần thuộc Promotion. Ngành này có liên quan đến các hoạt động giao tiếp, chia sẻ thông tin, mang tính chất tương tác xã hội giữa ít nhất 2 tác nhân với nhau.

Cụ thể, truyền thông sẽ là kiểu tương tác mà có ít nhất 2 tác nhân với nhau. Tại đó, các tác nhân này sẽ tương tác theo các quy tắc hoặc tín hiệu chung. Thông thường, người làm truyền thông sẽ không cần phải thực hiện các hoạt động Marketing. Bởi, truyền thông sẽ không ảnh hưởng đến giá cả, sản phẩm trực tiếp.

Hiện có khá nhiều định nghĩa về Marketing mà bạn có thể tham khảo. Trong đó, nhiều định nghĩa cho rằng, Marketing là hoạt động tiếp thị. Tuy nhiên, nhiều ý kiến khác cho rằng, khái niệm tiếp thị chưa thể biểu đạt được đúng và đầy đủ tính chất của Marketing.

Theo định nghĩa của cha đẻ ngành Marketing – Philips Koler về Marketing, thì có thể hiểu rằng “Marketing là bộ môn nghệ thuật, khoa học để tạo ra những giá trị, phân phối các giá trị đó để thỏa mãn được nhu cầu của khách hàng, từ đó tăng được lợi nhuận của doanh nghiệp”. Marketing theo 4Ps sẽ bao gồm các yếu tố Price (giá cả), Product (sản phẩm), Place (địa điểm) và Promotion (xúc tiến).

Với định nghĩa này, có thể thấy rằng truyền thông chính là một trong các công cụ để thực hiện mục tiêu Marketing của doanh nghiệp. Do đó, khi bạn làm Marketing cũng có nghĩa là bạn đang thực hiện truyền thông.

Định nghĩa thông dịch và biên dịch

Thông dịch là quá trình chuyển đổi thông điệp từ một ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác một cách trực tiếp và đồng thời. Hình thức này thường diễn ra trong các tình huống giao tiếp trực tiếp như: cuộc hội thảo, cuộc họp hoặc các sự kiện truyền thông.

Trong thông dịch, người dịch sẽ lắng nghe thông điệp ở ngôn ngữ gốc và truyền đạt nó một cách trực tiếp bằng ngôn ngữ đích mà không cần sử dụng văn bản viết. Để thực hiện thông dịch đòi hỏi người dịch phải có khả năng ngôn ngữ cao và kỹ năng nghe và nói tốt trong cả hai ngôn ngữ. Cũng như khả năng tập trung cao và tốc độ xử lý thông tin nhanh.

Biên dịch là quá trình chuyển đổi văn bản, âm thanh từ một ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác một cách bằng văn bản. Trong quá trình biên dịch, người dịch sẽ đọc và hiểu nội dung của văn bản gốc, sau đó chuyển đổi nó thành một phiên bản tương đương hoặc gần giống nhất có thể.

Người biên dịch có thể dùng thêm các công cụ hỗ trợ như: từ điển, tài liệu tham khảo để đảm bảo tính chính xác và sự rõ ràng trong bản dịch. Công việc biên dịch đòi hỏi kỹ năng ngôn ngữ, kiến thức về hai ngôn ngữ và khả năng hiểu biết văn hóa của cả hai bên.