Bất Bình Đẳng Thu Nhập Tại Việt Nam

Bất Bình Đẳng Thu Nhập Tại Việt Nam

Thực tế cho thấy, có một khoảng cách rất xa giữa thu nhập của người nổi tiếng và NLĐ ở Trung Quốc. Ngay cả nghệ sĩ được coi là kém sắc và vô danh xuất hiện trong một sự kiện biểu diễn hay quảng cáo cũng kiếm được hàng chục nghìn nhân dân tệ. Thế nhưng, nhân viên văn phòng ở các tỉnh, thành phố lớn chỉ có thể có mức thu nhập từ 7.000- 10.000 nhân dân tệ/tháng, tương đương 1.037- 1482 USD; còn ở vùng sâu, vùng xa, mức lương trung bình không quá 3.000 nhân dân tệ (44 USD)/tháng.

Thực tế cho thấy, có một khoảng cách rất xa giữa thu nhập của người nổi tiếng và NLĐ ở Trung Quốc. Ngay cả nghệ sĩ được coi là kém sắc và vô danh xuất hiện trong một sự kiện biểu diễn hay quảng cáo cũng kiếm được hàng chục nghìn nhân dân tệ. Thế nhưng, nhân viên văn phòng ở các tỉnh, thành phố lớn chỉ có thể có mức thu nhập từ 7.000- 10.000 nhân dân tệ/tháng, tương đương 1.037- 1482 USD; còn ở vùng sâu, vùng xa, mức lương trung bình không quá 3.000 nhân dân tệ (44 USD)/tháng.

Cách tránh bẫy thu nhập trung bình

Để tránh rơi vào Middle income trap, Nhà nước cần đưa ra những chiến lược phù hợp nhằm áp dụng công nghệ hiện đại vào cuộc sống, đổi mới phương thức sản xuất đồng thời tìm kiếm các thị trường tiềm năng, đẩy mạnh xuất khẩu nhằm duy trì đà tăng trưởng.

Khó khăn lớn nhất nằm ở việc chuyển đổi công nghệ nhằm nâng cao tính cạnh tranh của hàng hóa. Thế nhưng để làm được điều này lại cần tập trung vào giáo dục, trong khi để đối mới một thế hệ chúng ta sẽ cần thời gian dài tính bằng thập kỷ.

Song song với đó cần phải ứng dụng khóa học công nghệ vào cuộc sống, nghiên cứu sáng tạo thêm những công nghệ phù hợp và thiết thực, giúp tăng năng suất lao động.

Để không bị rơi vào bẫy thu nhập trung bình cần sự góp sức của nhiều ngành nghề, lĩnh vực, từ giáo dục, công nghệ, khoa học đến các bộ phận kinh tế tư nhân.

Một quốc gia rất thành công thoát bẫy và có những bước tiến lớn là Hàn Quốc. Họ đã phát triển một hệ thống giáo dục chất lượng song song với phát triển công nghệ. Hiện nay, Hàn Quốc vươn lên trở thành một trong các quốc gia phát triển trên thế giới.

Nguyên nhân dính bẫy thu nhập trung bình

Vì sao sau hơn 250 năm công nghiệp hóa toàn cầu với hơn 200 quốc gia và khu vực trên thế giới lại chỉ có rất ít quốc gia trở thành các nền kinh tế phát triển? Lý do nằm ở một số nguyên nhân sau:

Đặc điểm của bẫy thu nhập trung bình

Những nền kinh tế bị mắc bẫy thu nhập trung bình hầu hết đều có đặc điểm chung sau:

- Mạnh lên vì những tài nguyên có sẵn (dầu mỏ, than đá…), chứ không phải do chính sách kinh tế phù hợp.

- Tỉ lệ đầu tư thấp; thiếu cân bằng giữa các ngành nghề.

- Giá cả lẫn chất lượng của hàng hóa thiếu sức cạnh tranh với các quốc gia khác.

- Ngành chế tạo chậm phát triển, chủ yếu nhập khẩu từ quốc gia khác.

- Khoa học công nghệ, kỹ thuật lạc hậu, các ngành công nghiệp thiếu đa dạng, chậm cải tiến.

- Thị trường lao động kém sôi động, giá nhân công tăng cao.

- Bạn nhận định Việt Nam đang xuất hiện những đặc điểm nào trong số các đặc điểm trên?

Vì sao Việt Nam sập bẫy thu nhập trung bình?

Hiện nay có hai luồng quan điểm, một phía cho rằng nước ta chưa rơi vào bẫy thu nhập trung bình do mới chỉ trải qua 1/3 thời gian nằm ở nhóm nước thu  nhập trung bình thấp theo thông lệ. Theo một nghiên cứu, nếu phát triển theo tốc độ hiện tại thì đến năm 2035, GDP bình quân đầu người của Việt Nam đạt 5.000 USD, vượt qua mức cao nhất của nhóm nước thu nhập trung bình thấp.

Việt Nam có nguy cơ cao sập bẫy thu nhập trung bình

Luồng ý kiến thứ hai cho rằng tuy nước ta chưa rơi vào bẫy thu nhập trung bình nhưng nguy cơ rất lớn do 4 đặc điểm sau:

- Tăng trưởng GDP chậm lại sau khi ra khỏi nhóm nước thu nhập thấp.

- Chênh lệch GDP bình quân đầu người của Việt Nam tụt hậu so với các nước lân cận trong khi những nước này chưa thoát ra khỏi nhóm nước thu nhập trung bình.

- Thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam còn thấp, tăng trưởng kinh tế chậm lại và chủ yếu dựa vào tăng vốn và tăng số lượng lao động. Yếu tố năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) chiếm tỷ trọng thấp. Bên cạnh đó, hiệu quả đầu tư và năng suất lao động chưa cao so với các nước trong khu vực, một phần do xuất phát điểm của nước ta thấp.

- Xuất hiện một số vấn đề cản trở tăng thu nhập: Cơ cấu “dân số vàng” mới qua được mươi năm nhưng đã có dấu hiệu bước vào thời kỳ già hóa dẫn đến tình trạng chưa giàu đã già. Cơ cấu kinh tế mặc dù có sự chuyển dịch tích cực nhưng vẫn mang nặng tình trạng lấy công làm lãi. Ngành công nghiệp chủ yếu là gia công và lắp ráp, chưa tự sản xuất được máy móc. Nhóm ngành dịch vụ cũng được cho là thiếu chuyên nghiệp, lao động phi chính thức chiếm tỷ trọng lớn dẫn đến năng suất toàn ngành chưa cao.

Có thể nói thể không bị rơi vào bẫy thu nhập trung bình, Việt Nam cần cố gắng ở mọi mặt, bắt đầu từ giáo dục, nhận thức, song song với đó là những chính sách kịp thời của Chính phủ, sự sáng tạo trong mọi ngành nghề để nâng cao năng suất lao động, tăng sức cạnh tranh trên thị trường.

Hãy theo dõi thêm những bài viết về tài chính và đầu tư, kinh doanh được TOPI cập nhàng hàng ngày để có thêm nhiều kiến thức bổ ích bạn nhé.

Quá phụ thuộc vào nguồn nhân công giá rẻ

Nhân công giá rẻ được cho là lợi thế để thu hút đầu tư, từ đó tăng GDP. Thế nhưng theo thời gian, mức sống người dân tăng lên thì ưu thế về giá nhân công không còn nữa, nguồn đầu tư sẽ không còn được như trước.

Bên cạnh đó, nhiều quốc gia đối mặt với tình trạng dân số giảm, khi mức sống đạt cao lên, trình độ dân trí tăng lên và xuất hiện những quan điểm sống mới. Thay vì lập gia đình, sinh con đẻ cái theo cách truyền thống thì nhiều người chọn độc thân hoặc không sinh con dẫn đến nguồn lao động không còn dồi dào.

Quá phụ thuộc vào giá nhân công sẽ dễ rơi vào bẫy thu nhập trung bình

Nếu công nghệ còn lạc hậu, chỉ dựa vào nhân công để duy trì năng suất thì sẽ phải hứng chịu hậu quả nặng nề khi lợi thế giá nhân công không còn nữa. Lúc này sản phẩm không đáp ứng được nhu cầu của thị trường, sức cạnh tranh suy giảm dẫn đến kinh tế trì trệ.

Thiếu đổi mới sáng tạo để phát triển kinh tế

Nếu chỉ bắt chước các quốc gia đi trước, không có sự đổi mới, sáng tạo, nét riêng cho mình thì nền kinh tế đó rất khó phát triển thêm.

Tốc độ đổi mới không theo kịp biến động thị trường là nguyên nhân khiến cho năng suất lao động thấp, không đảm bảo chất lượng sản phẩm cũng như mức giá thiếu cạnh tranh.

Nếu Nhà nước phân bổ nguồn vốn không phù hợp, các chính sách đưa ra không kịp thời và thiết thực có thể dẫn đến khó khăn trong việc đổi mới, các lĩnh vực trọng điểm, then chốt như giáo dục, khoa học, công nghệ… không được tạo điều kiện để phát triển tốt nhất.

Yếu tố lạm phát cao, không duy trì nền kinh tế vĩ mô ổn định rất phổ biến ở những quốc gia đang phát triển, điều này làm ảnh hưởng lớn đến sự phát triển chung của toàn nền kinh tế, tạo khoảng cách giàu nghèo, bong bong bất động sản…

Một nền kinh tế thiếu ổn định sẽ khó phát triển vì thế dễ rơi vào Middle income trap.

Tác hại khi dính bẫy thu nhập trung bình

Bẫy thu nhập trung bình là một vấn đề lớn mà nhiều quốc gia phải đối mặt và giải quyết. Đối với Việt Nam, tình trạng này lại càng cấp thiết hơn khi nhiều năm liền, chúng ta vẫn chỉ quanh quẩn ở mức GDP bình quân 2.000  3.000 USD/người.

Nếu một quốc gia tăng trưởng dựa vào nguồn tài nguyên sẵn có, không có những chính sách kinh tế phù hợp, kịp thời đổi mới hay những sự sáng tạo, bứt phá khác thì rõ ràng quốc gia đó sẽ không thể duy trì đà tăng trưởng mãi được.

Chỉ có ít quốc gia thoát ra khỏi bẫy thu nhập trung bình

Bẫy thu nhập trung bình là gì?

Thuật ngữ “Bẫy thu nhập trung bình” (Middle income trap) để ám chỉ trạng thái một nền kinh tế quốc gia đã vượt qua mốc thu nhập thấp để trở thành nước có thu nhập trung bình nhưng sau đó lại bị mắc kẹt ở mức thu nhập này, không thể tiếp tục vươn lên thành nước có thu nhập cao được nữa.

Nói một cách dễ hiểu thì bẫy thu nhập trung bình là tình huống phát triển kinh tế mà ở đó một quốc gia đạt đến mức thu nhập nhất định sẽ bị mắc kẹt lại, không tiếp tục vươn lên được nữa.

Sự “mắc kẹt” này có thể do quốc gia đó không còn lợi thế về nhân công giá rẻ như những nước thu nhập thấp nhưng cũng không có ưu thế về cơ sở hạ tầng và nhân lực trình độ cao, và kỹ thuật - công nghệ hiện đại như những quốc gia có thu nhập cao.

Bẫy thu nhập trung bình khiến nền kinh tế khó tăng trưởng thêm

Thu nhập thấp: Thu nhập trung bình của người dân dưới 1.025 USD/người

Thu nhập trung bình: Từ 1.025 đến 12.475 USD/người.

Thu nhập cao: Trên 12.475 USD/người.

Nếu xét theo GDP bình quân đầu người, Việt Nam đã ra khỏi nhóm nước có thu nhập thấp từ năm 2008 bởi lúc này GDP bình quân là 1.145 USD/người. Thế nhưng đang tồn tại hai luồng ý kiến khác nhau về nguy cơ sập bẫy thu nhập trung bình của Việt Nam như sau:

Từ năm 1960 đến năm 2010, chỉ có 15 trên tổng số 101 nền kinh tế thu nhập trung bình thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình. Ở châu Á có Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc Singapore và Nhật Bản nằm trong số 15 nền kinh tế thoát bẫy.

Trên thế giới có nhiều quốc gia được kỳ vọng sẽ tiến thu nhập cao nhưng lại dính bẫy thu nhập trung bình như Indonesia, Thái Lan hay Brazil, Argentina (từng được kỳ vọng trở thành Canada thứ hai).

Xem ngay:  Kinh tế thị trường là gì? Đặc điểm và các chủ thể trong nền kinh tế thị trường